Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày một thiết kế mới của thiết bị tách/ghép kênh phân chia hai mode dựa trên cấu trúc rẽ nhánh chọn lọc mode của ống dẫn sóng dạng bus. Các mode cơ bản, mode bậc nhất được tách riêng ra hai cổng ở đầu ra. Thiết kế được thực hiện bởi phân tích lý thuyết và mô phỏng số sử dụng phương pháp mô phỏng truyền chùm ba chiều (3D-BPM). | ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(132).2018, QUYỂN 2 25 THIẾT BỊ TÁCH GHÉP KÊNH PHÂN CHIA HAI MODE SUY HAO THẤP SỬ DỤNG ỐNG DẪN SÓNG SOI DẠNG BUS RẼ NHÁNH A LOW LOSS MODE DIVISION (DE)MULTIPLEXING DEVICE BASED ON SOI WAVEGUIDE IN THE FORM OF A BRANCHED BUS Nguyễn Thị Hằng Duy1*, Tuấn Anh Trần2, Tạ Duy Hải1, Bùi Phi Thường1, Lê Như Quỳnh1, Nguyễn Mạnh Thắng1, Trương Cao Dũng1 1 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – PTIT; duyhang2397@gmail.com, duyhang2397@gmail.com, taduyhaiptit@gmail.com, bpthuong@gmail.com, lequynhvt331@gmail.com, nmthang97@gmail.com, dungtc@ptit.edu.vn 2 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; mrtran3233@gmail.com Tóm tắt - Trong bài báo này, một thiết kế mới của thiết bị tách/ghép kênh phân chia hai mode dựa trên cấu trúc rẽ nhánh chọn lọc mode của ống dẫn sóng dạng bus. Các mode cơ bản, mode bậc nhất được tách riêng ra hai cổng ở đầu ra. Thiết kế được thực hiện bởi phân tích lý thuyết và mô phỏng số sử dụng phương pháp mô phỏng truyền chùm ba chiều (3D-BPM). Các kết quả cho thấy tách hai kênh thành công với băng thông rộng 150 nm cửa sổ thông tin quang 1550 nm, trong đó suy hao thấp dưới 1 dB và xuyên nhiễu kênh nhỏ hơn -20 dB. Thiết bị đề xuất có diện tích tích hợp chỉ 8 µm x 200 µm, do đó nó không chỉ có tiềm năng trong các hệ thống truyền dẫn ghép kênh phân chia theo bước sóng và theo mode mà còn cho các mạch tích hợp quang tử silic mật độ cao. Abstract - In this paper, a new proposed design of dual-mode (de)multiplexer based on the bus structure of mode selective excitation. Input lights at fundamental and first-order modes are demultiplexed at two different ports at the outputs. The design is carried out through both theoretical analysis and numerical simulation using three dimensional - beam propagation method (3D-BPM). The results show a successful two-mode demultiplexing with the wavelengthband as wide as 150 nm in the window of 1550 nm region, in which, insertion loss is lower than 1dB and .