Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội; phân tích thực trạng công tác quản nhà nước về bảo trợ xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; đề xuất các giải pháp hoàn thiện Quản nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. | Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN QUANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2:TS. Hoàng Hồng Hiệp Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay theo số liệu thống kê đến 06 tháng đầu năm 2017 trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam có 12.078 người được hưởng chính sách trợ giúp xã hội, chiếm 7,8 % dân số. Trong đó có 10.980 đối tượng đang hưởng trợ cấp hằng tháng, có 1.098 đối tượng được nhận nuôi dưỡng, chăn sóc tại cộng đồng; hằng năm đã mua trên 10.000 thẻ BHYT cấp cho đối tượng BTXH. Trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, bảo đảm an sinh xã hội được Đảng xác định là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên cho đến nay, dù chúng ta đã có nhiều chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, nhưng kết quả đạt được trong đảm bảo an sinh xã hội còn hạn chế và chưa vững chắc: “Đời sống của một bộ phận nhân dân nhìn chung còn khó khăn”, “ Một bộ phận không nhỏ nhân dân ta còn sống dưới nhu cầu tối thiểu”. uất phát t những do trên, tôi đã ựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chính sách an sinh xã hội tại tỉnh Quảng Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề .