Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi học kì 2 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường Quốc tế Á Châu - Mã đề 209, tài liệu đi kèm có đáp án giúp các bạn so sánh kết quả và tự đánh giá được năng lực của mình trước kì thi. Hi vọng đề thi là nguồn thông tin hữu ích phục vụ cho quá trình học tập và ôn thi của các bạn. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 (Thời gian: 30 phút, không tính thời gian giao đề) Họ tên học sinh: ----------------------------------------------Lớp: -------------- SBD: --------------(Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề) MÃ ĐỀ THI 209 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 Đ) Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Al=27; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Zn=65; Ag=108; Ba=137; Cu=64; K=39 Câu 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4g bột nhôm và 4,8g bột Fe2O3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu? A. 10,2g B. 6,2g C. 12,8g D. 6,42g Câu 2: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A. 0,12 mol FeSO4. B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. Câu 3: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1=V2 B. V1=5V2 C. V1=10V2 D. V1=2V2 Câu 4: Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al(NO3)3. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đên dư vào dd Al(NO3)3. Phát biểu nào sau đây đúng A. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan. B. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan. C. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan. D. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo