Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này đề cập đến những cơ hội và thách thức đối với ngành công nghiệp Việt Nam trong lộ trình tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết. | TẠP CHÍ ĐẠI HỌC cửu LONG Lương Minh Cừ Nguyễn Hồng Sơn HỘI NHẬP TPP - NHỮNG cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Lương Minh Cừ Nguyễn Hồng Sơn 1. Đặt vấn đề Hội nhập luôn mang đến cả cơ hội và thách thức. Quá trình hội nhập của Việt Nam trong vài thập kỷ gần đây đã giúp mang lại cho đất nước tăng trưởng về kinh tế đầu tư xuất khẩu và thu nhập. Tuy nhiên mức độ mở cửa càng lớn đồng nghĩa với rủi ro từ bên ngoài càng cao và không ngoại trừ khả năng làm gia tăng những rủi ro nội tại. Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP được 12 nước hoàn tất đàm phán và thông qua tuyên bố chung Atlanta ngày 5 10. Cùng ngày Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP gồm Australia Brunei Canada Chile Nhật Bản Malaysia Mexico New Zealand Peru Singapore Hoa Kỳ và Việt Nam đã tuyên bố kết thúc đàm phán. Đối với Việt Nam theo giới chuyên gia TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm khoảng 23 5 tỷ USD vào năm 2020 và 33 5 tỷ USD vào năm 2025. Xuất khẩu sẽ tăng thêm khoảng 68 tỷ USD vào năm 2025. Do các thị trường lớn mức thuế nhập khẩu đều sẽ về 0 tạo ra động lực cho các hoạt động xuất khẩu nhất là các ngành dệt may giày dép thủy sản gạo hồ tiêu cà phê. kim ngạch xuất khẩu sẽ có bước đột phá. TPP sẽ giúp Việt Nam có các cơ hội mới từ chuỗi cung ứng sản phẩm tại các thị trường lớn về dịch vụ và đầu tư cơ hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường thu hút đầu tư vào những lĩnh vực có hàm lượng tri thức cao tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN. TPP cũng sẽ tạo ra cơ hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng theo đó tạo thêm nhiều việc làm nâng cao thu nhập và góp phần xoá đói giảm nghèo tăng nguồn lực và cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên tham gia TPP Việt Nam cũng cần vượt qua một số thách thức lớn như Sức ép cạnh tranh nhất là lĩnh vực chăn nuôi Áp dụng các tiêu chuẩn cao về quản trị minh bạch và hành xử của bộ máy Nhà nước Nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp yếu kém và khả năng .