Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Chương 2: Thực trạng tình hình hội nhập cộng đồng của người dân di cư tự do. Chương 3: Kết luận và khuyến nghị. | , ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƢ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tại xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, tháng 9 năm 2009 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƢ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tại xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH VĂN TÙNG Hà Nội, tháng 9 năm 2009 ii LỜI NÓI ĐẦU Di dân và di dân tự do không phải là một vấn đề mới song nó lại là một vấn đề khá bức xúc trong rất nhiều năm qua cả ở trong thực tiễn và các diễn đàn khoa học. Hơn thế, vấn đề hội nhập cộng đồng lại là một khía cạnh mới, chưa có một nghiên cứu chính thống nào cho vấn đề này. Nghiên cứu của tôi lần đầu tiên đi vào vấn đề này với khía cạnh tương đối khó và nhạy cảm. Song sau nhiều tháng ngày làm việc miệt mài, hết mình, say mê trên tinh thần khoa học, nghiêm túc, luận văn đã hoàn thành đúng như dự kiến. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của T.S Trịnh Văn Tùng – người hướng dẫn tôi. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Phạm Văn Tài (Khoa Xã hội học và công tác xã hội – Đại học Đà Lạt) – người đã cùng tôi có những ngày làm việc vất vả tại địa phương. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các đồng nghiệp và sinh viên của tôi ở Khoa Xã hội học và công tác xã hội trường Đại học Đà Lạt đã giúp tôi hoàn thành báo cáo này. Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tạo điều kiện để cho tôi bảo vệ sớm luận văn này. Đề tài của tôi lần đầu tiên đi vào một khía cạnh mới và tương đối khó, cho nên không thể tránh