Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro" cung cấp cho người học các kiến thức: Thành phần của rủi ro, tác động chuỗi của nguyên nhân và hậu quả, nhận dạng mối nguy hiểm, các phương pháp nhận dạng rủi ro. . | CHƯƠNG 3 NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO 3.1 THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO 3.2 TÁC ĐỘNG CHUỖI CỦA NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 3.3 NHẬN DẠNG MỐI NGUY HIỂM 3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO 3.5 THÍ DỤ 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.1 Môi trường hoạt động VỐN NVL Lao Động Nhà xưởng TBMM Sản Phẩm Dịch vụ TIỀN MẶT 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.2 Mối nguy hiểm “Nguy hiểm: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro” Có thể chia mối nguy hiểm thành 2 nhóm chính như sau: Nguy hiểm tự có của tổ chức, bao gồm: đất đai, nhà xưởng, , quá trình hoạt động, và môi trường của tổ chức đó hoạt động (TL) Nguy hiểm do con người tạo ra, bao gồm: nhân sự của tổ chức, khách hang và các đối thủ cạnh tranh. (TL) 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro Có nhiều cách phân loại nguồn rủi ro, nhìn trung nguồn rủi ro có thể phân loại như sau: Môi trường kinh tế Môi trường chính trị Môi trường pháp luật Môi trường xã hội Môi trường hoạt động Ý thức tổ chức con người Môi trường vật chất 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.1 Rủi ro kinh tế Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây là loại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là: Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảm Lạm phát Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu Nợ nước ngoài lớn hơn GDP 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1.3.2 Rủi ro chính trị Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi ro tiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức, bao gồm: Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất Chính sách lao động và tuyển dụng lao động Chính sách môi trường và sức khỏe 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn . | CHƯƠNG 3 NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO NHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO 3.1 THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO 3.2 TÁC ĐỘNG CHUỖI CỦA NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 3.3 NHẬN DẠNG MỐI NGUY HIỂM 3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO 3.5 THÍ DỤ 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.1 Môi trường hoạt động VỐN NVL Lao Động Nhà xưởng TBMM Sản Phẩm Dịch vụ TIỀN MẶT 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.2 Mối nguy hiểm “Nguy hiểm: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro” Có thể chia mối nguy hiểm thành 2 nhóm chính như sau: Nguy hiểm tự có của tổ chức, bao gồm: đất đai, nhà xưởng, , quá trình hoạt động, và môi trường của tổ chức đó hoạt động (TL) Nguy hiểm do con người tạo ra, bao gồm: nhân sự của tổ chức, khách hang và các đối thủ cạnh tranh. (TL) 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro 3.1 Thành phần của Rủi Ro 3.1.3 Nguồn rủi ro Có nhiều cách phân loại nguồn rủi ro, nhìn trung nguồn rủi ro có thể phân loại như sau: Môi trường kinh tế Môi trường chính trị Môi trường pháp luật Môi trường xã hội Môi trường hoạt