Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là vận dụng chủ nghĩa hiện thực để lý giải nguyên nhân và quá trình cạnh tranh quyền lực giữa Trung Quốc và Mỹ ở biển Đông vùng biển có vị thế địa chính trị quan trọng. Từ đó đưa ra một số đánh giá về những ảnh hƣởng của sự cạnh tranh quyền lực giữa Trung Quốc và Mỹ ở biển Đông tới tình hình quốc tế, khu vực và Việt Nam. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- NGUYỄN NGỌC THANH CẠNH TRANH QUYỀN LỰC TRUNG - MỸ Ở BIỂN ĐÔNG DƢỚI GÓC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- NGUYỄN NGỌC THANH CẠNH TRANH QUYỀN LỰC TRUNG - MỸ Ở BIỂN ĐÔNG DƢỚI GÓC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG KHẮC NAM 1 Hà Nội - 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT ARF ASEAN Regional Forum (Diễn đàn Khu vực Đông Nam Á) ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) COC Code of Conduct (Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông) CNHT Chủ nghĩa Hiện thực DOC Declaration on Conduct of the Parties in the East Sea (Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông) EEZ Exclusive Economic Zone (Vùng đặc quyền kinh tế) QHQT Quan hệ Quốc tế UNCLOS United Nations Convention on Law of the Sea (Công ƣớc Liên hợp quốc về Luật Biển) 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 7 3. Mục tiêu nghiên cứu 10 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 11 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5. Cấu trúc luận văn. 12 CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VỀ CẠNH TRANH QUYỀN LỰC VÀ KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG. 14 1.1. Một số quan điểm của chủ nghĩa