Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Cơ học vật liệu: Chương 2 do Dương Phạm Tường Minh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Biến dạng dọc, đồ thị ứng suất, ứng xử đàn hồi và dẻo, biến dạng khi kéo nén, hệ số poisson, định luật Hooke tổng quát, biến dạng trượt,. | 2 Ứng suất và Biến dạng – Tải trọng dọc trục Nội dung Ứng suất & Biến dạng: Tải trọng dọc trục Biến dạng dọc Thí nghiệm Ứng suất-Biến dạng Đồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dẻo Đồ thị Ứng suất-Biến dạng: Vật liệu dòn Định luật Hooke: Mô đun đàn hồi Ứng xử đàn hồi và dẻo Mỏi Biến dạng khi kéo nén Ví dụ 2.01 Bài tập ví dụ 2.1 Bài toán siêu tĩnh Ví dụ 2.04 Ứng suất nhiệt Hệ số Poisson Định luật Hooke tổng quát Sự giãn nở: Mô đun đàn hồi khối Biến dạng trượt Ví dụ 2.10 Mối liên hệ giữa E, n, và G Bài tập ví dụ 2.5 Vật liệu Composite Nguyên lý Saint-Venant Tập trung ứng suất: Lỗ Tập trung ứng suất: Góc lượn Ví dụ 2.12 Vật liệu đàn dẻo Biến dạng dẻo Ứng suất dư Ví dụ 2.14, 2.15 và 2.16 2-2 Ứng suất & Biến dạng: Tải trọng dọc trục • Việc thiết kế máy hoặc kết cấu cần phải quan tâm đến biến dạng và ứng suất sinh ra khi chúng chịu tác dụng của tải trọng. Vấn đề này chưa được quan tâm trong các bài toán tĩnh học. • Coi các kết cấu là các vật rắn biến dạng cho phép xác định được các lực và phản lực trong các bài toán siêu tĩnh. • Để xác định sự phân bố ứng suất trong một bộ phận kết cấu thì phải quan tâm đến các biến dạng của nó. • Chương này đề cập đến biến dạng của một bộ phận kết cấu chịu tác dụng bởi tải trọng dọc trục. Những chương tiếp theo sẽ giải quyết các bài toán xoắn và uốn thuần túy. 2-3 Biến dạng dọc Hình 2.1 Thanh chịu kéo P Ứng suất A Biến dạng L 2P P 2A A L P A 2 2L L 2-4 Thí nghiệm xác định quan hệ Ứng suất-Biến dạng Hình 2.2 Máy thí nghiệm kéo Hình 2.3 Mẫu thí nghiệm .