Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuốn sách là một phần trong những cố gắng nhằm lý giải một số hiện tượng của cuộc sống xuất phát từ những đòi hỏi của chính nó. Ông không có tham vọng to tát mang tính triết học mà chỉ mong những nghiên cứu của mình như là kết quả của những suy tưởng khởi nguồn từ những ý niệm lắng lại trong tâm hồn mình, khi cuộc sống đã đi qua nó. chi tiết nội dung phần 1 cuốn sách. | Văn hóa & Con người Nguyễn Trần Bạt Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com Mục lục Lời tác giả Lời Mở VĂN HOÁ HỌC LẤY CON NGƯỜI LÀM TRUNG TÂM PHẦN A : ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HOÁ I. Khái Niệm Và Bản Chất Của Văn Hóa 1. Khái niệm văn hóa 2.Văn hóa và văn minh 3. Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần 4. Về tính giai cấp và tính lịch sử II. Cấu Trúc Của Văn Hóa 1.Tri thức - Tư tưởng 2.Tín ngưỡng 3.Các giá trị đạo đức 4.Truyền thống 5.Pháp luật 6.Thẩm mỹ 7.Lối sống III. Mối Liên Hệ Biện Chứng Giữa Văn Hoá và Lịch Sử 1.Văn hoá và quá khứ 2.Văn hoá và hiện tại 3.Văn hoá và tương lai IV. Quan Hệ Biện Chứng Giữa Văn Hoá và Kinh Tế 1.Quyết định luận kinh tế 2.Văn hoá và tăng trưởng V. Bản Sắc Văn Hoá và Toàn Cầu Hoá 1.Toàn cầu hoá như một xu thế văn hoá 2.Toàn cầu hoá - cơ hội và thách thức 3.Về khẩu hiệu bảo vệ bản sắc dân tộc PHẦN B. VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ I. Chính trị và Cấu trúc đời sống Chính trị 1.Chính trị, quản lý và cơ chế của sự lựa chọn 2.Nhân dân như là một phạm trù của văn hoá chính trị II. Những nguyên tắc của sự Lãnh đạo 1.Cá nhân và lịch sử: mối quan hệ biện chứng giữa quần chúng và người lãnh đạo 2.Ba cấp độ của sự lãnh đạo III. Toàn cầu hóa và những xu thế lớn của thế giới hiện đại 1.Toàn cầu hoá và xã hội tri thức 2.Toàn cầu hoá và vấn đề quyền lợi dân tộc 3. Sự lớn mạnh của các lực lượng đa quốc gia 4.Sự thay đổi bản chất ngoại giao nhà nước và vấn đề hai chính sách đối ngoại IV. Văn hóa chính trị và dân chủ 1.Dân chủ và những sắc thái của nó ở phương Đông và phương Tây 2.Dân chủ, nhân quyền và sự mở rộng khái niệm dân chủ VI. Những tiêu chuẩn văn hóa chính trị toàn cầu 1.Những thay đổi cơ bản trong đời sống kinh tế-chính trị thế giới 2.Vai trò và khả năng hợp tác trong đời sống hiện đại 3.Xây dựng hệ tiêu chuẩn văn hoá chính trị toàn cầu KẾT LUẬN. TIẾN TỚI MỘT NỀN TRIẾT HỌC VỀ HỢP TÁC Lời tác giả Tôi không phải là một nhà hàn lâm và cũng không có ý định trở thành như vậy. Nhưng tôi là người đam mê quan sát cuộc sống. Chính sự đam mê này và chính sự hấp dẫn của