Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 - Chương 1: Tồng quan phát triển đô thị Việt Nam gồm các nội dung chính: Tổng quan về đô thị Việt Nam; Tăng trưởng kinh tế. chi tiết nội dung tài liệu. | Chương 1 tổng quan phát triển đô thị việt nam TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.200 Việt Nam đã có lịch sử phát triển đô thị từ rất lâu đời. Đến thập kỷ 90, số lượng 1.000 1.000 774 800 đô thị đã lên đến khoảng 500 đô thị. Kể từ 600 đó đến nay, số lượng đô thị tiếp tục tăng 0 2000 2003 795 12/2014 10/2015 12/2016 200 2016, cả nước đã có 795 đô thị, với tỷ lệ đô 788 656 400 lên nhanh chóng. Tính đến tháng 12 năm 649 thị hoá đạt 35,2% gồm: 02 đô thị đặc biệt 1, 500 1990 dự báo 2025 (Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh), 17 đô thị loại Biểu đồ 1.1. Số lượng đô thị Việt Nam I trong đó có 03 đô thị loại I trực thuộc TW từ năm 1990 và dự báo đến năm 2025 (Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ), 25 đô Nguồn: WB; Bộ Xây dựng, 2016 thị loại II, 41 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV và 626 đô thị loại V (Phụ lục 1). Theo đánh giá của WB, Việt Nam đang đô thị hóa nhanh chóng, từ đó dẫn tới không gian và dân số tại các đô thị tăng nhanh. Hai thành phố lớn Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh đang phát triển nhanh hơn nhiều so với tất cả các thành phố khác. Trên thực tế, hai thành phố này chi phối phát triển đô của nước ta có đặc điểm là quá trình đô thị hóa nông thôn thành thành thị, biến đổi các làng, xã nông nghiệp thành các quận, phường của đô thị. Phát triển và tăng trưởng đô thị ở nước ta nhìn chung là muộn và chậm hơn so với một số nước trong khu vực. Sự phát triển đô thị không đồng đều giữa các vùng thị của cả quốc gia. và chênh lệch nhiều giữa các khu vực khác 1.1.1. Đặc điểm đô thị hóa và đặc khu vực đồng bằng, duyên hải phát triển điểm quy hoạch sử dụng đất đô thị nhanh hơn vùng núi, vùng cao. Hơn nữa, ở nước ta việc quản lý hạ tầng kỹ thuật giữa các bộ Theo quy luật khách quan, đô thị hóa phải bắt nguồn từ phát triển nền kinh tế phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, dịch vụ ) dần dần thay thế cho nền kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, khác với các quốc gia trong