Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu gồm 4 chương: Chương 1-Một số vấn đề chung về văn hóa và dân tộc; Chương 2-Miền núi Việt Nam: Thiên nhiên và con người; Chương 3-Đặc điểm văn hóa các dân tộc Việt Nam; Chương 4-Đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (Dành cho sinh viện hệ đại học chính quy) Tác giả: Trần Thị Tuyết Nhung NĂM 2017 1 LỜI NÓI ĐẦU Văn hóa các dân tộc Việt Nam là tài liệu được biên soạn để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy của giảng viên và sinh viên đại học các ngành Địa lý. Tài liệu cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hóa các dân tộc Việt Nam như khái niệm, đối tượng nghiên cứu của văn hóa, đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam Giáo trình được biên soạn dựa trên để cương chi tiết học phần Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã được Hội đồng khoa học và Đào tạo nhà trường thông qua. Tài liệu không chỉ phục vụ cho việc học tập, giảng dạy học phầnVăn hóa các dân tộc Việt Nam mà còn là một tài liệu tham khảo trong quá trình kiến tập, thực tập và giảng dạy sau này của sinh viên. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do biên soạn lần đầu, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình được hoàn thiện hơn. 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ DÂN TỘC 1 1.1. Các khái niệm về văn hóa. 1 1.1.1. Khái niệm bản sắc văn hóa, bản lĩnh dân tộc 2 1.1.2. Khái niệm sắc thái văn hóa dân tộc (tộc người). 6 1.1.3. Vùng văn hóa và phân vùng văn hóa Việt Nam. 6 1.2. Các khái niệm về dân tộc, tộc người 7 1.2.1. Khái niệm dân tộc. 7 1.2.2. Khái niệm tộc người. 8 1.2.3. Nhóm địa phương 9 CHƯƠNG 2. MIỀN NÚI VIỆT NAM: THIÊN NHIÊN