Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chương 5 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Phụ thuộc hàm", cụ thể như: Phụ thuộc hàm, hệ tiên đề Amstrong, bao đóng phụ thuộc hàm, tập thuộc tính, bài toán thành viên, tập PTH tương đương, tập PTH tối thiểu – Phủ tối thiểu, khóa của quan hệ. | CHƯƠNG V: PHỤ THUỘC HÀM Nội dung chi tiết 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Phụ thuộc hàm Hệ tiên đề Amstrong Bao đóng phụ thuộc hàm, tập thuộc tính Bài toán thành viên Tập PTH tương đương Tập PTH tối thiểu – Phủ tối thiểu Khóa của quan hệ 07/11/2012 11:02 AM 2 I. Phụ thuộc hàm Định nghĩa: Cho R(U), với R là quan hệ và U là tập thuộc tính. Cho X,Y ⊆U, phụ thuộc hàm X → Y (đọc là X xác định Y) được định nghĩa là: ∀ t, t’ ∈ R nếu t.X = t’.X thì t.Y = t’.Y (Có nghĩa là: Nếu hai bộ có cùng trị X thì có cùng trị Y Cách đọc: X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm vào X -X gọi là vế trái của PTH, Y là vế phải của PTH Phụ thuộc hàm thường được ký hiệu là FD hay F (Functional Dependencies) 07/11/2012 11:02 AM 3 Ví dụ 1: Trong quan hệ SV(MaSV,Ten,Diachi,Ngaysinh), mỗi thuộc tính Ten, Diachi, Ngaysinh đều phụ thuộc hàm (pth) vào thuộc tính MaSV. Mỗi giá trị MaSV xác định duy nhất một giá trị tương ứng đối với từng thuộc tính đó. Khi đó, có thể viết : MaSV DIACHI MaSV TEN MaSV NGAYSINH 07/11/2012 11:02 AM 4 Ví dụ 2: Cho quan hệ R(A,B,C,D) như sau: R (A B C D) a 1 x 2 a 1 y 2 b 2 x 1 b 2 y 1 Cho biết các phụ thuộc hàm nào liệt kê dưới đây được thoả trong quan hệ R ở trên? - f1: A A - f2: A B - f3: A C - f4: AC C - f5: A D - f6: D A 07/11/2012 11:02 .