Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, tailieuXANH.com đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 12 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp. Mời các bạn cùng xem và tham khảo! | KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 12 (chương 3) Tiết 33 Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương ) 1. Hệ tọa độ trong không gian. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Phương trình mặt phẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Phương trình mặt cầu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu: Tổng số điểm : Tỉ lệ 100% Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Tìm tọa độ vec tơ thỏa điều kiện cho trước Câu 1a 3 30% Cấp độ cao Tìm tọa độ điểm thỏa điều kiện cho trước Câu 1b 1 10% Viết phương trình mặt phẳng Câu 3a,3b 2 20% Tìm tâm và bán kính mặt cầu. Câu 2a 2 20% Số câu:2 Số điểm: 5 50% Cộng 2 4,0 40% Viết phương trình mặt phẳng Câu3c 1 10% 3 3,0 30% Viết phương trình mặt cầu Số câu:2 Số điểm:3 30% Câu 2b 1 10% Số câu:2 Số điểm: 2 20% Số câu:1 Số điểm:1 10% 2 3,0 30% Số câu: 7 Số điểm:10 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2017-2018 Môn Toán: (Hình học) – Lớp 12 Bài 1 (4đ) Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(3; 1; 0), B(-2; 4; 1),C(1;-1;3) a)Tính tọa độ véc tơ u 2 AC 3CB b)Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy cách đều hai điểm A và B Bài 2: (3đ) a)Tìm tâm và bán kính mặt cầu có phương trình: x2+y2+z2+4x-6y+2z-2=0 b)Viết phương trình mặt cầu tâm I(-1; 3; 5) và tiếp xúc mặt phẳng (Oyz). Bài 3: (3đ) a).Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(3; 1; -1) và vuông góc với trục Oy. b). Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua hai điểm A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) và vuông góc với mặt phẳng (T):2x – y + 3z – 1 = 0. c). Viết phương trình mặt phẳng (R) qua điểm M(-1; -2; 5) và đồng thời chứa giao tuyến của 2 mặt phẳng ( ):x + 2y – 3z -4 = 0 và ( ):x – 3y + 2z + 1 = 0. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài 1 ý a/ b/ 2 a/ b/ 3 a/ b/ c/ Nội dung AC ( 2; 2;3) 2 AC ( 4; 4; 6) CB ( 3;5; 2) 3CB (9; 15; 6) u (5; 19;12) M(0 ; m ; 0) thuộc Oy. AM=BM 9 (m 1)2 4 (m 4)2 1 suy ra 10 – 2m = 21 – 8m m=11/6 Vậy M(0; 11/6; 0) Tâm I(-2;3;-1) Bán kính R=4 PT mp(Oyz) là x = 0 Mcầu cần tìm có bán kính R=d(I,(Oyz))=1 PT mặt cầu là : (x + 1)2 + (y – 3)2