Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập, công cuộc đổi mới, kinh tế xã hội, định hướng phát triển,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI BÀI 1 VÀ HỘI NHẬP NỘI DUNG 1.Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. 3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập. 2 Hãy cho biết nội dung của các hình ảnh sau 1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế -xã hội. Công cuộc đổi mới Bối cảnh Quốc tế Trong nước Diễn biến - Cuộc CMKHKT hiện đại. - Đông Âu XHCN và Liên Xô: kinh tế suy thoái. Khủng hoảng kinh tế - xã hội nặng nề (lạm phát cao, kéo dài). -1979: Manh nha (Khoán 100, 10 trong NN) -1986: Khẳng định theo 3 xu thế (SGK) - Thoát Thành tựu khỏi khủng hoảng KT- XH, đẩy lùi lạm phát. - Tốc độ tăng trưởng KT cao. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH. Cơ cấu lãnh thổ chuyển biến rõ. - Đạt được thành tựu lớn trong xóa đói giảm nghèo. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực Quốc .Toàn cầu hóa, khu vực hóa diễn ra ngày càng rõ nét. Bối tế cảnh Trong - Tiềm lực kinh tế yếu. - Mỹ cấm vận kinh tế. - Kinh tế Đông Âu và Liên Xô: suy thoái. nước Quan hệ hợp tác các nước gặp nhiều khó khăn. Diễn biến Thành tựu Khó khăn - 1995: Bình thường hóa quan hệ với Mỹ. - 7/1995: Gia nhập ASEAN. - Tham gia diễn đàn APEC. - 1/2007: Gia nhập WTO. -Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài. - Đẩy mạnh hợp tác toàn diện. - Ngoại thương phát triển nhanh (17,9%/năm 19862005), xuất khẩu lớn về một số mặt hàng. Cạnh tranh gay gắt, nguy cơ khủng hoảng, tụt hậu về .