Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề cơ bản về công ty, công ty theo pháp luật Việt Nam. . | CHƯƠNG IV. PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY A. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY B. CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Nội dung nghiên cứu: A. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY I. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY II. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI Những vấn đề nghiên cứu: I. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY 1. Khái niệm chung về công ty 2. Sự ra đời của công ty 3. Sự ra đời của luật công ty 1. Khái niệm chung về công ty Nhà luật học Kubler CHLB Đức quan niệm: “Công ty là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý nhằm tiến hành các hoạt động để đạt một mục tiêu chung nào đó”. BLDS CH Pháp: “Công ty là một hợp đồng thông qua đó hai hay nhiều người thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình vào một hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận”. Theo Đ2 LCT1990 của VN: “Công ty là DN trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi phần vốn góp” Đặc điểm, dấu hiệu của công ty nói chung Sự liên kết của hai hay nhiều người hoặc tổ chức; Sự liên kết được thực hiện thông qua một sự kiện pháp lý (hợp đồng, điều lệ, quy chế); Sự liên kết nhằm mục đích chung. Khái niệm công ty thương mại Căn cứ vào mục đích, có thể chia công ty thành 2 loại là: các công ty thương mại; các công ty dân sự. Công ty thương mại (công ty kinh doanh) là công ty do hai hay nhiều người (hoặc tổ chức) góp vốn thành lập để KD với mục đích lợi nhuận. Công ty thương mại là loại công ty rất phổ biến, trong phạm vi môn học này ta chỉ nghiên cứu công ty thương mại. Đặc điểm của công ty thương mại Là sự liên kết của nhiều cá nhân hoặc pháp nhân, thể hiện thành một tổ chức. Các thành viên góp tài sản để thành lập công ty. Mục đích thành lập công ty là để kinh doanh kiếm lời. 2. Sự ra đời của công ty Khi nền sản xuất phát triển, để mở rộng sản xuất, các nhà kinh doanh cần phải có nhiều vốn, buộc họ phải liên kết để thành lập công ty. Khi sản . | CHƯƠNG IV. PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY A. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY B. CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Nội dung nghiên cứu: A. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY I. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY II. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI Những vấn đề nghiên cứu: I. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY 1. Khái niệm chung về công ty 2. Sự ra đời của công ty 3. Sự ra đời của luật công ty 1. Khái niệm chung về công ty Nhà luật học Kubler CHLB Đức quan niệm: “Công ty là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý nhằm tiến hành các hoạt động để đạt một mục tiêu chung nào đó”. BLDS CH Pháp: “Công ty là một hợp đồng thông qua đó hai hay nhiều người thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình vào một hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận”. Theo Đ2 LCT1990 của VN: “Công ty là DN trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ .