Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật với mục tiêu nhằm giúp các bạn nêu biện pháp chủ yếu để vi sinh vật né tránh phản ứng của hệ miễn dịch, trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào, trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn nội bào, nêu các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu của cơ thể chống ký sinh trùng. | MiỄN DỊCH SINH LÝ ----------@ ---------- MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM VI SINH VẬT Mục tiêu 1. Nêu 3 biện pháp chủ yếu để vi sinh vật né tránh phản ứng của hệ miễn dịch. 2. Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào. 3.Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn nội bào. 4.Nêu các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu của cơ thể chống ký sinh trùng. NỘI DUNG 1. Khái quát về các cơ chế bảo vệ MD của người. 2. Khái quát về các biện pháp né tránh của vi sinh vật. 3. MD chống vi khuẩn ngoại bào. 4. MD chống vi khuẩn nội bào. 5. MD chống virus. 6. MD chống ký sinh trùng. 1. Khái quát về các cơ chế bảo vệ MD của người. 1.1. MD không đặc hiệu 1.2. MD đặc hiệu So sánh đặc điểm của các ĐƯMD ĐƯMD không đặc hiệu (nonspecific immune response) - có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùng mới xảy ra) chống lại nhiễm trùng - tấn công bằng cùng cơ chế đối với bất kỳ VSV nào thâm nhập vào cơ thể (không đặc hiệu) - không mạnh lên sau mỗi lần tiếp xúc với VSV, không có trí nhớ miễn dịch ĐƯMD đặc hiệu (specific immune response) - xuất hiện chậm hơn và tham gia vào bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạn muộn hơn nhưng hiệu quả hơn - đặc hiệu với từng KN - có trí nhớ miễn dịch, mạnh lên sau mỗi lần tiếp xúc với VSV - không phản ứng với các kháng nguyên của cơ .