Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài giới thiệu đến các bạn những nội dung:Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế, thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, các trường hợp Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền tài phán, ủy thác tư pháp quốc tế. | Chương 3: Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Các trường hợp Tòa án Việt nam không có thẩm quyền tài phán Ủy thác tư pháp quốc tế 1. Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế Định nghĩa: là trình tự, thủ tục được áp dụng bởi các Toà án trong quá trình giải quyết và thụ lý những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Vụ việc dân sự: Đ1 BLTTDS Yếu tố nước ngoài: Đ464.2 BLTTDS So sánh Đ464.2 BLTTDS với Đ663.2 BLDS 2015 Về dấu hiệu Về mục đích sử dụng Một số đặc trưng cơ bản Mang tính quốc tế nhưng phụ thuộc vào pháp luật QG Chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia và các ĐUQT do các QG ký kết Hoạt động tố tụng dân sự quốc tế tác động đến lợi ích của các QG Luôn xảy ra hiện tượng xung đột thẩm quyền trong quá trình giải quyết những quan hệ tố tụng dân sự quốc tế Hiện tượng xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế Khái niệm: là hiện tượng hai hay . | Chương 3: Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Các trường hợp Tòa án Việt nam không có thẩm quyền tài phán Ủy thác tư pháp quốc tế 1. Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế Định nghĩa: là trình tự, thủ tục được áp dụng bởi các Toà án trong quá trình giải quyết và thụ lý những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Vụ việc dân sự: Đ1 BLTTDS Yếu tố nước ngoài: Đ464.2 BLTTDS So sánh Đ464.2 BLTTDS với Đ663.2 BLDS 2015 Về dấu hiệu Về mục đích sử dụng Một số đặc trưng cơ bản Mang tính quốc tế nhưng phụ thuộc vào pháp luật QG Chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia và các ĐUQT do các QG ký kết Hoạt động tố tụng dân sự quốc tế tác động đến lợi ích của các QG Luôn xảy ra hiện tượng xung đột thẩm quyền trong quá trình giải quyết những quan hệ tố tụng dân sự quốc tế Hiện tượng xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế Khái niệm: là hiện tượng hai hay nhiều cơ quan tài phán của các QG khác nhau cùng có thẩm quyền giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Ví dụ Công ty A của Việt nam ký hợp đồng với công ty B của Anh. Hợp đồng được ký ở Thái lan và thực hiện ở Áo => Mở ra khả năng có nhiều Toà án cùng có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh Các vấn đề đặt ra Tham vọng mở rộng thẩm quyền tài phán của các QG Hiện tượng đa phán quyết Các biện pháp giải quyết vấn đề Các QG cùng nhau xây dựng nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử thông qua việc ký các ĐUQT Các QG tự mình đưa ra các nguyên tắc xác định thẩm quyền trong hệ thống pháp luật của mình Các nguyên tắc pháp lý chi phối hoạt động tố tụng dân sự quốc tế Nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng chủ quyền giữa các QG Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các QG khác Nguyên tắc tôn trọng và đảm bảo quyền miễn trừ của các QG Nguyên tắc có đi có lại Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia tố tụng Nguyên tắc luật toà án Một số quy tắc xác định thẩm quyền xét xử của QG