Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 3 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Luât lao động: Bài 3 Địa vị pháp lý của công đoàn do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Vị trí, vai trò và chức năng của công đoàn, thẩm quyền của công đoàn, quyền của công đoàn trung ương và cấp trên cơ sở. | Bài 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG ĐOÀN I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÔNG ĐOÀN Vị trí và vai trò của Công đoàn Vị trí của Công đoàn được hiểu là địa vị Công đoàn giữa các tổ chức khác của hệ thống chính trị, xã hội và mối quan hệ của Công đoàn với các tổ chức đó. Vai trò của Công đoàn là tác dụng của Công đoàn đối với công đoàn viên, người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước thông qua đó phát huy tác dụng đối với toàn xã hội. Điều 10 Hiến pháp 1992 quy định : “ Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Tính chất, vị trí và vai trò của Công đoàn cũng được khẳng định tại điều 1 Luật Công đoàn 1990 : “ Công đoàn là tổ chức chính trị-xã hội rộng rãi của giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, là trường học Chủ nghĩa xã hội của người lao động” 2. Cơ cấu tổ chức Công đoàn cơ cấu tổ chức của Công đoàn Việt Nam bao gồm : - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. - Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng và Công đoàn ngành Trung ương. - Công đoàn cấp trên trực tiếp của Công đoàn cơ sở : + Liên đoàn lao động quận, huyện + Công đoàn Tổng công ty 91 + Công đoàn Tổng công ty 90 - Công đoàn cơ sở, công đoàn lâm thời và nghiệp đoàn 1.Cơ quan Trung ương Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Là cơ quan lãnh đạo cao nhất của các cấp Công đoàn, Thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động, tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lơị, nghĩa vụ . | Bài 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG ĐOÀN I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÔNG ĐOÀN Vị trí và vai trò của Công đoàn Vị trí của Công đoàn được hiểu là địa vị Công đoàn giữa các tổ chức khác của hệ thống chính trị, xã hội và mối quan hệ của Công đoàn với các tổ chức đó. Vai trò của Công đoàn là tác dụng của Công đoàn đối với công đoàn viên, người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước thông qua đó phát huy tác dụng đối với toàn xã hội. Điều 10 Hiến pháp 1992 quy định : “ Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Tính chất, vị trí và vai trò của Công đoàn cũng được .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.