Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Thủy nông Chương 5b Tính toán chế độ tưới cho cây Lúa trình bày các nội dung chính như: Giới thiệu 1 số phương pháp canh tác Lúa, ảnh hưởng của việc thiếu nước đối với các giai đoạn sinh trưởng của Lúa, lượng nước cần cho 1 vụ Lúa, các biện pháp quản lý Thủy nông trên ruộng Lúa | Chương 5b: Tính toán chế độ tưới cho cây Lúa. Giới thiệu 1 số phương pháp canh tác Lúa. Ảnh hưởng của việc thiếu nước đối với các giai đoạn sinh trưởng của Lúa. Lượng nước cần cho 1 vụ Lúa. Các biện pháp qủan lý Thủy nông trên ruộng Lúa. I. Các phương pháp canh tác Lúa Phương pháp cấy. Phương pháp sạ: - Sạ khô: ruộng để khô, chờ mưa. - Sạ ướt (sạ mộng): ruộng có lớp nước mỏng - Sạ hàng: sạ theo hàng (dùng máy sạ hàng) - Sạ ngầm: sạ lúa khô dưới 1 lớp nước dày. - Sạ chay: sạ không cần làm đất. II. Aûnh hưởng của việc thiếu nước đối với các giai đoạn sinh trưởng của cây Lúa. Bảng 6.1: Nhạy cảm của lúa đối với nước (theo Sugimoto, 1974). Cấy Đẻ Đâm Tượng Tượng Trổ bông- Chín nhánh chồi đòng gié Ngậm sữa vô hiệu I II IV II I I IV Ghi chú: I: rất cần nước; II: cần nước; III: hơi cần nước; IV: không cần. III. Lượng nước cần cho 1 vụ lúa Làm mạ, đánh bùn: 107 – 263 mm. Bốc thoát hơi: 400 – 1000 mm. Lượng nước thấm lậu: 3 – 6 mm/ngày. Tóm lại: Nhu cầu nước cho 1 vụ Lúa thay đổi tùy theo loại đất, phương thức lam đất và giống Lúa. Nói chung, Lúa là cây trồng có nhu cầu nước rất lớn (> 1000 mm/vụ). IV. Các phương pháp quản lý thủy nông trên ruộng Lúa. Chiều sâu ngập: - 80% khả năng giữ nước (theo Tôn thất Trình, 1968). - Ngập nông, ngập vừa, ngập sâu (theo BM Thủy nông, ĐH Thủy lợi Hà nội, 1972) - Tưới tăng sản (theo giai đoạn sinh trưởng) (theo Tsutsui, 1969 và Tôn thất Trình, 1968). 2. Thời gian ngập: thường xuyên hoặc thay nước. 3. Liên tục hay gián đoạn: thông thường nông dân VN chọn biện pháp ngập liên tục. 4. Tiết kiệm nước: Chế độ ướt - khô (wet – dry). Ưu khuyết điểm của tưới ngập sâu Ưu điểm: - Giảm xác suất cây bị hạn. Giảm sự mất dưỡng liệu (do oxyd hóa) Làm mềm đất. - Điều hoà nhiệt độ đất. Giảm cỏ dại. - Trừ 1 số sâu bệnh. Khuyết điểm: Cản trở việc cơ giới hóa. Lượng nước tưới cao. Thiếu oxy => rễ ít phát triển. Phá hoại cơ cấu đất. Ưu khuyết điểm của tưới ngập nông Ưu điểm: Đâm chồi nhanh hơn. - Năng suất cao hơn Phân hóa hữu cơ cao . | Chương 5b: Tính toán chế độ tưới cho cây Lúa. Giới thiệu 1 số phương pháp canh tác Lúa. Ảnh hưởng của việc thiếu nước đối với các giai đoạn sinh trưởng của Lúa. Lượng nước cần cho 1 vụ Lúa. Các biện pháp qủan lý Thủy nông trên ruộng Lúa. I. Các phương pháp canh tác Lúa Phương pháp cấy. Phương pháp sạ: - Sạ khô: ruộng để khô, chờ mưa. - Sạ ướt (sạ mộng): ruộng có lớp nước mỏng - Sạ hàng: sạ theo hàng (dùng máy sạ hàng) - Sạ ngầm: sạ lúa khô dưới 1 lớp nước dày. - Sạ chay: sạ không cần làm đất. II. Aûnh hưởng của việc thiếu nước đối với các giai đoạn sinh trưởng của cây Lúa. Bảng 6.1: Nhạy cảm của lúa đối với nước (theo Sugimoto, 1974). Cấy Đẻ Đâm Tượng Tượng Trổ bông- Chín nhánh chồi đòng gié Ngậm sữa vô hiệu I II IV II I I IV Ghi chú: I: rất cần nước; II: cần nước; III: hơi cần nước; IV: không cần. III. Lượng nước cần cho 1 vụ lúa Làm mạ, đánh bùn: 107 – 263 mm. Bốc thoát hơi: 400 – 1000 mm. Lượng nước thấm lậu: 3 – 6 mm/ngày. Tóm lại: Nhu cầu nước cho 1 vụ Lúa thay đổi