Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cùng tham khảo Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 234 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công. | SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I – NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 5 trang) Mã đề 234 Họ tên : . Số báo danh : . Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng? A. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thộc vào độ cao của vật khi rơi B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc C. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ D. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn Câu 2: Bi A có khối lượng lớn gấp 10 lần bi B. Cùng một lúc tại mái nhà , bi A được thả rơi, còn bi B được ném theo phương ngang với vận tốc bằng 5m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. Cả hai chạm đất cùng một lúc B. Bi A chạm đất trước C. Chưa đủ dữ kiện để kết luận D. Bi A chạm đất sau Câu 3: Hai quả cầu đồng chất cùng có khối lượng m và bán kính R. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng có biểu thức nào? A. G m2 R2 B. G m2 2R 2 C. G m2 4R 2 D. G m R2 Câu 4: Hằng số hấp dẫn G có đơn vị là tổ hợp nào sau đây? A. N.kg2/m2 B. m 2/N.kg2 Câu 5: Chuyển động tròn đều có C. N.m2/kg2 D. kg2/N.m 2 A. gia tốc có độ lớn không phụ thuộc bán kính quỹ đạo B. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D. vecto vận tốc không đổi Câu 6: Một vật tăng tốc trong một khoảng thời gian nào đó dọc theo trục Ox. Vậy vận tốc và gia tốc của vật trong khoảng thời gian này có thể A. vận tốc có giá trị dương; gia tốc có giá trị âm B. vận tốc có giá trị âm; gia tốc có giá trị âm C. vận tốc có giá trị âm; gia tốc có giá trị dương D. vận tốc có giá trị dương; gia tốc có giá trị bằng 0 Câu 7: Một vật được ném xiên với vận tốc đầu có độ lớn v0 và góc ném . Bỏ qua lực cản của không khí. Gia tốc trọng trường là g. Độ cao cực đại vật đạt được có biểu thức A. v0 2 sin 2 2g B. 2v0 sin g C. v0 cos D. v0 2 sin 2 g Câu 8: Khi nói về một vật