Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Cơ sở hình thành giá cả - Chương 1: Tổng quan về sự hình thành giá cả" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, đặc trưng của giá cả; chức năng của giá cả, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá cả, các khâu hình thành giá và phân loại giá cả, bức tranh giá cả trong nền kinh tế thị trường,. . | HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2016 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ Chương 1: Tổng quan về sự hình thành giá cả Nội dung: Khái niệm, đặc trưng của giá cả 1 2 Chức năng của giá cả 3 4 5 6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá cả Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả Bức tranh giá cả trong nền kinh tế thị trường Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học 1. Khái niệm, đặc trưng của giá cả 1. Sơ lược về sự hình thành giá cả ❖Giá cả hàng hóa ra đời trong quan hệ trao đổi khi tiền tệ đã phát sinh ❖Sự xuất hiện và phát triển của phạm trù giá cả gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và sự hoàn thiện của Nhà nước Khái niệm, đặc trưng của giá cả 2. Khái niệm, đặc trưng của giá cả ❖ Giá cả với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan - Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển: giá cả là biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hóa - Theo quan điểm của Các Mác: giá cả là sự biểu hiện bằng tiền giá trị xã hội của một hàng hóa nhất định - Theo quan điểm của Lê Nin: Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền giá trị xã hội của một hàng hóa nhất định, một đơn vị sử dụng nhất định - Theo quan điểm của các nhà kinh tế thị trường hiện đại: giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa, đồng thời cũng biểu thị một cách tổng hợp các mối quan hệ trong nền kinh tế quốc .