Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài thuyết trình trình bày tổng quan bệnh học về bệnh nhân thở máy như: Định nghĩa thở máy, thông số hô hấp, mục đích thở máy, chỉ định và chống chỉ định thở máy, theo dõi và chăm sóc bệnh nhân thở máy,. để biết thêm các nội dung chi tiết. | KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN GVHD : Nguyễn Phúc Học THÀNH VIÊN _1: Trần Thị Tình 2: Đinh Thị Thu Thúy 3: Phan Thị Xuân Thủy 4: Nguyễn Thị Phương Thoa 5: Phan Thị Thùy Trang 6: Tô Thị Tuyết Trinh 7: Đinh Thị Oanh 8: Phạm Thị Thanh Tuyền 9: Nguyễn Diệu Tố Uyên 10: Nguyễn Thị Hồng Thắm 11: Lê Thanh Thu Diễn 12: Trần Thị Cẩm Dương 13: Nguyễn Thị Thu Hòa 14: Nguyễn Thị Ánh Thương ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ MÁY PHẦN I: TỔNG QUAN BỆNH HỌC 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. ĐỊNH NGHĨA THỞ MÁY Thở máy là thông khí nhân tạo, hoạt động hỗ trợ hô hấp cho người bệnh. 1.2. THÔNG SỐ HÔ HẤP Thông số hô hấp Thể tích khí lưu thông ( TV) Thể tích khí dự trữ thở vào ( IRL) Thể tích khí cặn ( RV) Thể tích khí dự trữ thở ra ( ERV) Dung tích sống (VC) . Là thể tích khí đạo không tham gia vào quá trình hô hấp 1.3. THÔNG KHÍ HÔ HẤP Thông khí phút (Vo) Thông khí hô hấp có vai trò rất quan trọng đảm bảo cung cấp O2 , thải CO2 ra ngoài, duy trì sự sống Thể tích khí hô hấp trong thời gian 1 phút Khoảng chết (DS) Thông khí phế nang (Va) Va= Vo- (DS* tần số hô hấp) 2. MỤC ĐÍCH THỞ MÁY Cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về thông khí và oxy hóa Giúp chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cầu như dùng thuốc mê để vô cảm, thuốc an thần gây ngủ Để làm thủ thuật như nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản Giúp làm giảm áp suất nội sọ trong điều trị tụt não do tăng áp nội sọ 3. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH THỞ MÁY 3.1. CHỈ ĐỊNH THỞ MÁY Rối loạn nhịp thở trầm trọng: thở quá nhanh hoặc quá chậm Lực cản và độ đàn hồi của phổi quá lớn Độ giãn nở của phổi quá thấp hoặc bệnh nhân ngừng thở Hai nhóm bệnh có chỉ định thở máy: giảm thông khí phế nang và thiếu oxy máu nặng 3.2. CHỐNG CHỈ ĐỊNH THỞ MÁY Tràn khí màng phổi Tràn dịch màng phổi: phải chọc hút dẫn lưu dịch màng phổi trước khi thở máy Tổn thương não không kèm suy hô hấp cấp PHẦN II: THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC A. KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH MÁY THỞ 1. KIỂM TRA MÁY THỞ Nguồn năng lượng cung cấp Nguồn cung cấp khí thở Các hệ thống: dây thở, làm ẩm và các phụ kiện khác . | KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN GVHD : Nguyễn Phúc Học THÀNH VIÊN _1: Trần Thị Tình 2: Đinh Thị Thu Thúy 3: Phan Thị Xuân Thủy 4: Nguyễn Thị Phương Thoa 5: Phan Thị Thùy Trang 6: Tô Thị Tuyết Trinh 7: Đinh Thị Oanh 8: Phạm Thị Thanh Tuyền 9: Nguyễn Diệu Tố Uyên 10: Nguyễn Thị Hồng Thắm 11: Lê Thanh Thu Diễn 12: Trần Thị Cẩm Dương 13: Nguyễn Thị Thu Hòa 14: Nguyễn Thị Ánh Thương ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ MÁY PHẦN I: TỔNG QUAN BỆNH HỌC 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. ĐỊNH NGHĨA THỞ MÁY Thở máy là thông khí nhân tạo, hoạt động hỗ trợ hô hấp cho người bệnh. 1.2. THÔNG SỐ HÔ HẤP Thông số hô hấp Thể tích khí lưu thông ( TV) Thể tích khí dự trữ thở vào ( IRL) Thể tích khí cặn ( RV) Thể tích khí dự trữ thở ra ( ERV) Dung tích sống (VC) . Là thể tích khí đạo không tham gia vào quá trình hô hấp 1.3. THÔNG KHÍ HÔ HẤP Thông khí phút (Vo) Thông khí hô hấp có vai trò rất quan trọng đảm bảo cung cấp O2 , thải CO2 ra ngoài, duy trì sự sống Thể tích khí hô hấp trong thời gian 1 phút Khoảng chết (DS) Thông khí phế .