Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1. Định luật tính trội Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện một trong 2 tính trạng của bố hoặc mẹ. Tính trạng được biểu hiện gọi là tính trạng trội, tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn. P: cao F1: Cao AA ↓ x thấp Aa aa | Các định luật di truyền một tính trạng 1. Định luật tính trội Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện một trong 2 tính trạng của bố hoặc mẹ. Tính trạng được biểu hiện gọi là tính trạng trội tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn. P AA cao ị Fi x aa thấp Aa Cao 2. Định luật phân li F2. Khi cho các cơ thể lai thuộc thế hệ thứ nhất giao phối với nhau hoặc tự thụ phấn thì ở thế hệ thứ hai có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội 1 lặn. 3. Định luật trội trung gian Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng thì ở đời lai F-I biểu hiện tính trội trung gian còn ở đời lai F2 tính trội và tính lặn phân li theo tỉ lệ 1 2 1. P AA x aa F-I Aa x Aa F2 1 đỏ 2 hồng 1 trắng đỏ trắng hồng hồng 4. Di truyền tương tác của nhiều gen qui định tính trạng bao gồm - Tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội không alen hoặc 2 gen lặn không alen. Sự tương tác gen bổ trợ có thể tạo ra 2 kiểu hình đến 4 kiểu hình có thể làm xuất hiện kiểu hình mới thay đổi tỉ lệ phân li kiểu hình theo Menđen từ tỉ lệ 9 3 3 1 biến đổi thành 9 6 1 9 7 9 3 4. - Tương tác át chế bao gồm át chế do gen trội hoặc gen lặn này lấn át biểu hiện kiểu hình của gen trội và gen lặn không alen khác. - Sự tương tác gen át chế ức chế sự xuất hiện kiểu hình của tính trạng khác. Gen át chế có thể qui định tính trạng đặc trưng hoặc chỉ làm nhiệm vụ át chế. Tương tác gen át chế làm thay đổi tỉ lệ kiểu hình so với tỉ lệ theo Menđen. Từ tỉ lệ 9 3 3 1 biến đổi thành 12 3 1 13 3 9 3 4. - Tương tác cộng gộp có thể xảy ra giữa các gen trội alen hoặc không alen. Có