Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 219 dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kỳ thi. | SỞ GD & ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT (Đề thi có 05 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: SBD: . Mã đề thi: 219 Câu 81: Hình vẽ dưới đây mô tả một cơ chế di truyền cấp độ phân tử đang diễn ra. Cấu trúc X trên hình vẽ là A. ARN polimeraza. B. ADN polimeraza. C. ADN ligaza. D. Ribôxôm Câu 82: Bậc cấu trúc nào của nhiễm sắc thể có đường kính 30 nm ? A. Sợi cơ bản . B. Sợi chất nhiễm sắc. C. Cromatit. D. Sợi siêu xoắn. Câu 83: Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là: A. sự mềm dẻo của kiểu gen. B. sự mềm dẻo về kiểu hình. C. sự thích nghi kiểu gen. D. sự tự điều chỉnh của kiểu gen. Câu 84: Trong kĩ thuật chuyển gen, phát biểu nào sau đây có nội dung đúng? A. ADN tái tổ hợp được tạo ra nhờ sự kết hợp ADN của thể truyền và gen tế bào nhận. B. Thể truyền được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật cấy gen ADN vùng nhân vi khuẩn. C. Cắt ADN cần chuyển và cắt mở vòng plasmit cùng 1 loại Enzim restrictaza. D. Mỗi tế bào nhận luôn được nhận 1 ADN tái tổ hợp. Câu 85: Khi nói về hoán vị gen, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hoán vị gen giải thích sự tương đối ổn định của sinh giới B. Hoán vị gen luôn diễn ra ở 2 giới với tần số như nhau. C. Hiện tượng hoán vị gen phổ biến hơn liên kết gen. D. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. Câu 86: Bệnh mù màu ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST X quy định. Số loại kiểu gen tối đa về gen này ở quần thể người là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 87: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E~ coli, vùng khởi động (promoter) là : A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã. B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. nơi mà ARN .