Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung bài giảng gồm có 8 chương được trình bày như sau: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước, những vấn đề chung về pháp luật và pháp chế, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật,. | TRƢỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG (Dùng cho bậc ĐH&CĐ) BIÊN SOẠN: G.V HUỲNH KIM HOA 1 GiỚI THIỆU TÀI LiỆU HỌC TẬP 1) Giáo trình Pháp luật đại cƣơng, ( Dùng trong các trƣờng trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp), Lê Minh Toàn (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2010. 2) Giáo trình Pháp luật (dùng trong các trƣờng CĐSP), Trần Văn Thắng (chủ biên) Nxb ĐHSP 2007. 3) Pháp luật đại cƣơng, Đoàn Công Thức, Nguyễn Thị Bé Hai, Nxb ĐH Quốc gia, TP HCM 2009. 4) Giáo trình Nhà nƣớc và pháp luật, trƣờng ĐHKHXÃ HỘI &NV, khoa luật, Nguyễn Cửu Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội. 5) Giáo trình pháp luật, Bộ GD&ĐT, dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb ĐHSP 2007 Chƣơng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC 1.1 Nguồn gốc của nhà nƣớc 1.1.1 Quan điểm phi mácxít về nguồn gốc nhà nƣớc * Thuyết Thần học: Nhà nƣớc do Thƣợng đế ( Chúa trời) tạo ra → nhà nƣớc tồn tại trong mọi xã hội, nhà nƣớc có sức mạnh siêu nhiên → con ngƣời phải phục tùng nhà nƣớc * Thuyết Gia trƣởng: - Nhà nƣớc ra đời là kết quả của sự phát triển quyền gia trƣởng trong gia đình. - Nhà nƣớc có trong mọi xã hội. * Thuyết khế ƣớc xã hội - Nhà nƣớc ra đời từ sự ký kết hợp đồng của tất cả thành viên trong xã hội. Theo hợp đồng, nhà nƣớc phải có trách nhiệm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất cả mọi ngƣời. Nếu nhà nƣớc không làm tròn nghĩa vụ của mình (vi phạm hợp đồng) → dân có quyền xóa bỏ hợp đồng (xóa bỏ nhà nƣớc) ký kết hợp đồng khác (Tạo ra nhà nƣớc mới) * Thuyết tâm lý: Nhà nƣớc ra đời do tâm lý của ngƣời nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ → tổ chức ra nhà nƣớc để lãnh đạo xã hội. * Thuyết vũ lực: nhà nƣớc là kết quả của việc sử dụng bạo lực giữa các thị tộc → thị tộc chiến thắng thiết lập bộ máy nô dịch kẻ thất bại → bộ máy đó phát triển thành nhà nƣớc. * Kết luận: Các quan điểm phi mácxit đã tách rời nhà nƣớc với sự vận động, phát triển của xã hội loài ngƣời; không nhìn thấy nguyên nhân vật chất đẫn đến sự xuất hiện của nhà