Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài báo trình bày nghiên cứu phương pháp sấy mực xuất khẩu sử dụng bơm nhiệt kết hợp với bức xạ hồng ngoại, nhằm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng sản phẩm và năng suất sấy. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH số 14 NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẤY Mực XUẤT KHẨU BẰNG BƠM NHIỆT KẾT HỢP BỨC XẠ HỒNG NGOẠI Nguyễn Công Vinh Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nang Tóm tắt. Bài bảo trình bày kết quả nghiên cứu phương pháp sấy mực xuất khẩu sử dụng bơm nhiệt kết hợp với bức xạ hồng ngoại nhằm đảnh giả ảnh hưởng của các yểu tố đến chất lượng sản phẩm và năng suất sấy. Các kết quả thực nghiệm trên máy sẩy cho thấy với tổc độ tác nhăn sấy từ 2.5 3.5 m s nhiệt độ tác nhân sấy 35 -ỉ- 40 C độ ẩm tương đối của tác nhân sẩy 25 40 và khoảng cách bức xạ hồng ngoại 25 cm làm cho thời gian sấy mực giảm đáng kể giữ dược màu sắc mực khổ trong sáng mùi vị và hàm lượng chất dinh dưỡng. Từ khóa Mực khô nhiệt độ độ ẩm bức xạ hồng ngoại 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chế biến thủy sản là ngành nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ để sản xuất ra những mặt hàng thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao trong đó mực là một loại hải sản được ưa thích có giá trị dinh dưỡng tỷ lệ ăn được nhiều nhu cầu xuất khẩu rất lớn và cho giá trị kinh tế cao 1 . Ở nước ta hiện nay ngành này chưa được chú trọng đầu tư. Quá trình sản xuất và chế biến nhỏ lẻ thủ công từ các làng nghề bằng phương pháp truyền thống chủ yếu là sử dụng không khí nóng có nhiệt độ cao làm tác nhân sấy ở trong các hệ thống sấy buồng hầm. hoặc phơi nắng tự nhiên nên chất lượng mực giảm nhiều và đặc biệt là chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được quan tâm đúng mức. Trong 2 chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo mô hình sấy lạnh sử dụng bơm nhiệt máy nén sấy thực phẩm như cà rốt mít ớt cá . kết quả đạt được khá tốt. Trên cơ sở đó chúng tôi tiếp tục nghiên cứu phương pháp sấy bằng bức xạ hồng ngoại kết hợp với bơm nhiệt máy nén để có thể triển khai ứng dụng cho sấy thủy sản khô nói chung và mực khô nói riêng. Kết quả là so với các phương pháp làm khô thông thường phương pháp này cho phép rút ngắn thời gian sấy nâng cao chất lượng của vật liệu sấy hiệu quả sử dụng năng lượng cao. Phương pháp này không