Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Mời các em học sinh và các thầy cô giáo tham khảo tham Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017 của trường THPT Phú Bình - Mã đề 131 dưới đây. | SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.SBD:. Mã đề thi 131 Câu 1: Ở một loài thực vật, AA: hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa: hoa trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu (P): 0,2AA : 0,8Aa. Cho tự thụ phấn qua 3 thế hệ, tỉ lệ kiểu hình ở F3 là A. 11 đỏ : 2 hồng : 7 trắng B. 11 đỏ : 2 hồng : 6 trắng C. 12 đỏ : 4 hồng : 7 trắng D. 12 đỏ : 2 hồng : 5 trắng Câu 2: Ở một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P), số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 10%. Ở F1, số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 4 4 2 1 A. B. C. D. 9 5 5 2 Câu 3: Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Khả năng nào dưới đây không phải là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại? A. Các loài chim cùng ăn một loài sâu, vào thời gian và địa điểm như nhau. B. Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau. C. Mỗi loài kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng. D. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày. Câu 4: Dạng đột biến và số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của hội chứng Đao? A. Thể 1 ở cặp NST 23-Có 45 NST B. Thể 1 ở cặp NST 21-Có 45 NST C. Thể 3 ở cặp NST 23-Có 47 NST D. Thể 3 ở cặp NST 21-Có 47 NST Câu 5: Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là A. Thay thế 1 và 2 cặp nuclêôtit B. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit C. Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit D. Mất và thêm một cặp nuclêôtit Câu 6: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực? A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn. B. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. C. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. D.