Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, tailieuXANH.com đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - Trường Quốc tế Á Châu, TP HCM - Mã đề 008. ! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU ĐỀ THI THỬ TNPT NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 (Thời gian: 50 phút, không tính thời gian giao đề) Họ tên học sinh: ----------------------------------------------Lớp: -------------- SBD: --------------(Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề) MÃ ĐỀ THI 008 Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg= 24; Al=27; P= 31; S= 32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr= 52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137 Câu 1: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. Trong X có thành phầnn các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Còn khi cho 4,45 gam X phản ứng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. H2NC2H4COOH. B. H2NCH2COOCH3. C. H2NCOOCH2CH3. D. CH2=CH COONH4. Câu 2: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B. CaO + CO2 → CaCO3 C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2 2 2 6 2 6 2 Câu 3: Cấu hình electron của X: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. B. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. C. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA. D. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Câu 4: Cho 0,2 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 18,4 g. B. 9,2 g. C. 14,4 g. D. 27,6 g. Câu 5: Đốt cháy hỗn hợp khí X gồm 1 ankan T và 1 ankin Z, được 16,8 lít CO2 (đkC) và 13,5 gam H2O. % về thể tích của T và Z trong lần lượt là: A. 50% và 50% B. 60% và 40% C. 30% và 70% D. 40% và 60% . Câu 6: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2;