Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới tác động mạnh mẽ của con người thảm thực vật rừng tự nhiên đã bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay thảm thực vật tại đây được bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi. Điều tra hiện trạng thảm thực vật sẽ cung cấp cơ sở khoa học giúp cho việc quản lý, bảo tồn trong chiến lược quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện Sông Mã trong những năm tiếp theo. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA Uỷ ban M rận Tổ q i NGUYỄN THỊ QUYÊN a h y n ng M ỉnh n La Huyện Sông Mã cách thành phố Sơn La 110km về phía Tây Nam theo trục quốc lộ 4G với tọa độ địa lý: 20039’33”-21022’ vĩ độ Bắc và 103014’56”-104006’00” kinh độ Đông. Địa hình trong huyện chủ yếu là núi thấp và trung bình uốn nếp theo khối tảng, xen kẽ các thung lũng và bồn địa nhỏ hẹp với độ cao trung bình từ 1000-1500m so với mặt nước biển, đặc biệt có đỉnh núi cao trên 1.500m là đỉnh Facmo 1.772m ở phía Bắc. Huyện Sông Mã nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và đây cũng là nơi hội tụ của các luồng thực vật: Luồng thực vật HimalayaVân Nam-Quảng Châu từ phía Bắc đổ xuống; luồng thực vật Malaysia-Indonesia từ phía Nam lên; luồng thực vật khô hạn India-Myanmar từ phía Tây sang và khu hệ thực vật bản địa. Huyện Sông Mã có 4 xã nằm hoàn toàn hoặc một phần trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp nên được đánh giá là khu vực có tính đa dạng thực vật phong phú. Dưới tác động mạnh mẽ của con người thảm thực vật rừng tự nhiên đã bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay thảm thực vật tại đây được bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi. Điều tra hiện trạng thảm thực vật sẽ cung cấp cơ sở khoa học giúp cho việc quản lý, bảo tồn trong chiến lược quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện Sông Mã trong những năm tiếp theo. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng khung phân loại UNESCO (1973) đã được Phan Kế Lộc áp dụng vào Việt Nam (1985) để phân loại thảm thực vật, sử dụng phương pháp của Thái Văn Trừng để mô tả cấu trúc thảm thực vật. Tên loài cây được xác định theo Phạm Hoàng Hộ và các công trình khác đã công bố. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo khung phân loại của UNESCO (1973), huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La có 4 lớp quần hệ như sau: I. Lớp quần hệ Rừng rậm I.A.1a. Quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa m a trên núi thấp I A 1a 1 Ph n q ần h y r ng Phân quần hệ này nằm rải rác trên núi và .