Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng chương 2: Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị do ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng biên soạn gồm các nội dung chính như: khái niệm quy luật, đặc điểm của quy luật, phân loại quy luật, các nguyên tắc cơ bản của quản trị, yêu cầu của nguyên tắc quản trị,. | Chương 2. VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng KHÁI NIỆM QUY LUẬT Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định KHÁI NIỆM QUY LUẬT ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa có, và ngược lại cũng không thể xoá bỏ quy luật nêu điều kiện tồn tại của quy luật vẫn còn. Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết được nó hay không, có ưa thích hay là ghét bỏ nó. Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất, nhưng khi xử lý cụ thể thường chỉ do một hoặc một số quy luật quan trọng chi phối. PHÂN LOẠI QUY LUẬT Là những quy luật tồn tại trong tự nhiên và sự phát triển về khoa học kỹ thuật Là các mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và các quá trình kinh tế - xã hội trong những điều kiện nhất định. Là các mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, bản chất về mặt tâm lý của con người, đám đông, xã hội trong hoạt động quản trị. Tự nhiên – kỹ thuật Kinh tế - Xã hội Tâm lý Là các mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, bản chất về các hiện tượng và bản chất của chức năng tổ chức trong hoạt động quản trị. Tổ chức QT CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ Các nguyên tắc quản trị là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản trị và các nhà quản trị phải tuân thủ trong quá trình quản trị. YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC QT Các nguyên tắc quản trị do con người đặt ra nhưng nó không thể xuất phát từ những suy nghĩ, ý kiến chủ quan cá nhân. Mà trái lại nó phải được đúc kết từ những quy luật khách quan. Vậy các nguyên tắc quản trị phải tuân thủ các yêu cầu sau: - Nguyên tắc phải thể hiện được yêu cầu của quy luật - Các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu của quản trị. - Các nguyên tắc phải phản ánh đúng tính chất và quan hệ quản trị. - Các nguyên tắc quản trị phải đảm bảo tính hệ thống, tính . | Chương 2. VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng KHÁI NIỆM QUY LUẬT Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định KHÁI NIỆM QUY LUẬT ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa có, và ngược lại cũng không thể xoá bỏ quy luật nêu điều kiện tồn tại của quy luật vẫn còn. Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết được nó hay không, có ưa thích hay là ghét bỏ nó. Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất, nhưng khi xử lý cụ thể thường chỉ do một hoặc một số quy luật quan trọng chi phối. PHÂN LOẠI QUY LUẬT Là những quy luật tồn tại trong tự nhiên và sự phát triển về khoa học kỹ thuật Là các mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và các quá trình kinh tế - xã hội trong những điều kiện nhất .