Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để học sinh xem xét đánh giá khả năng tiếp thu bài và nhận biết năng lực của bản thân về môn Hoá, mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2016 - THPT Tràm Chim với nội dung xoay quanh: metyl axetat, saccarozơ, protein, . ! | TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM GV: Đỗ Thị Kim Lanh Số điên thoại : 0937384141 ĐỀ THI XUẤT HỌC KÌ I Năm học: 2016 – 2017 Môn: Hóa 12 Thời gian: 50 phút A. Phần chung cho các thí sinh: (từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Chất C4H8O2 có số đồng phân este là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat? A. CH3COOH và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 3: Saccarozơ là A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 4: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 5: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 6: Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic B. amin C. aminoaxit D. α- aminoaxit Câu 7: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào có đặc điểm cấu trúc mạch mạng không gian? A. Nhựa bakelit B. Amilopectin. C. Amilozơ. D. Glicogen. Câu 8: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm Câu 9: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 10: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là: A. C2H5-COOH, CH3-COOH, C2H5-OH, HCOOCH3 B. CH3-COOH, C2H5-COOH, C2H5-OH, HCOOCH3 C. HCOOCH3, C2H5-OH, CH3-COOH, C2H5-COOH D. C2H5-OH, HCOOCH3, CH3-COOH, C2H5-COOH Câu 12: Thuốc thử phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ là A. dd AgNO3/NH3 . B. H2 ( xúc tác Ni, to). C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. D. nước brom. Câu 13: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 14: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự