Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên, nhận diện điểm mạnh, hạn chế của vấn đề, t đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường THPT huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG H I C NG C NH N N NG H Ạ Đ NG NG C Ạ HỌC CỦ Đ I NG GI C C NG H NH Chuyên ngành ã số Ó I Ắ ẬN H NĐ I N HÀ N : : uản lý giáo dục 60.14.01.14 N HẠC SĨ GI Đà Nẵng - Năm 2016 ỤC HỌC Công trình được hoàn thiện tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NG SƠN hản biện 1: GS. S. Nguyễn Sỹ hư hản biện 2: S. rần Xuân ách Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum vào ngày 08 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt" và "Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam". Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã định hướng mục tiêu tổng quát của giáo dục Việt Nam: "Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế Trong nh ng năm học v a qua c ng tác bồi dưỡng năng lực dạy học của đội ngũ GV chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Đó là dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học. Nh ng bất cập nêu trên cần phải được khắc phục bằng nh ng biện pháp đồng bộ, thích hợp, nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên làm lực lượng nòng cốt trong c ng tác giáo dục của nhà trường. Xuất phát t lý do trên, tác giả thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện