Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa: Bài Xử lý bề mặt khuôn và lắp ráp với những nội dung chính: Các yếu tố ánh hưởng tới đánh bóng lòng khuôn, những vấn đề cần lưu ý khi đánh bóng khuôn, quy trình đánh bóng tiêu biểu,. | LOGO THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Nội dung: XỬ LÝ BỀ MẶT KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 1 – Kỹ thuật đánh bóng Ưu điểm của một bộ khuôn có độ bóng cao: - Dễ dàng đẩy sản phẩm nhựa ra khỏi khuôn ép. - Giảm thiểu tác hại do mài mòn khuôn gây ra. - Giảm thiểu các khả năng gây ra sự rạn nứt hoặc gãy trong khi gia công sản phẩm nhựa với nhiệt độ cao. CÁC DỤNG CỤ ĐÁNH BÓNG - GIẤY NHÁM - KEM ĐÁNH BÓNG - ETO – DỤNG CỤ GÁ ĐẶT - VẢI NỈ - ĐÁ MÀI – ĐÁ MÀI DẦU - ĐÁ NỈ - DẦU MÀI XỬ LÝ BỀ MẶT KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA a) Những điều cần quan tấm khi xử lý bề mặt khuôn Hai vấn đề mà người làm công nghệ cần chú ý: - Tính chính xác về hình dáng hình học của bề mặt. - Bề mặt thành phẩm không được có những vết trầy xước, các vết lỗ, tróc lớp trên bề mặt, rỗ, CÁC YẾU TỐ ÁNH HƯỞNG TỚI ĐÁNH BÓNG LÒNG KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 1 - Chất lượng thép chế tạo khuôn _Để cải thiện tính đánh bóng khuôn, sử dụng môi trường chân không khử khí và kỹ thuật ESR (Electro Slag Refining: lọc xỉ bằng điện) trong quá trình gia công các loại khuôn. _Loại thép STAVAX ESR và thép không gỉ OPTIMAX được chế tạo bằng kỹ thuật ESR thích hợp cho các khuôn có các bề mặt đòi hỏi độ bóng .