Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2014 của trường THPT An Phước sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo. | Trường THPT An Phước Tổ: Lý – KTCN KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014 ĐỀ 1 Môn: Vật Lí 11NC Câu 1(2.5đ):Định nghĩa vectơ cường độ điện trường và trình bày đặc điểm vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm Q. Câu 2:(2.5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm cho mạch kín. Khi nào thì có hiện tượng đoản mạch? Hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đình thì rất nguy hiểm, làm thế nào để tránh được hiện tượng này? Câu 3(2.đ): Đặt 2 điện tích q1 = q2 = 3.10-10 C tại 2 điểm M, N trong chân không, MN = 10 cm. a. Xác định cường độ điện trường tại A với AM = 15cm và AN = 5 cm. b. Xác định cường độ điện trường tại B với BMN tạo thành tam giác đều. Câu 4(3.đ) :Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: Mỗi nguồn có suất điện động = 12 V, r = 1 ; R1 thay đổi được, R2 = 12 , R3 = 24 . 1. Khi R1 = 2 . Tính: a. Cường độ dòng điện trong mạch. b. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài và hiệu suất của bộ nguồn. 2. Thay R2 bằng Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm R1 để công suất lớn nhất. Tính giá trị đó. Trường THPT An Phước Tổ: Lý – KTCN ,r A B R2 R1 R3 KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014 ĐỀ 2 Môn: Vật Lí 11NC Câu1(2.5đ) ): Nêu đặc điểm và viết biểu thức công của lực điện trong điện trường đều. Vì sao nói trường tĩnh điện là trường thế ? Câu 2.(2.5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm cho mạch kín. Khi nào thì có hiện tượng đoản mạch? Hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đình thì rất nguy hiểm, làm thế nào để tránh được hiện tượng này? Câu 3.(2đ)Cho 2 điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = - 4.10-6 C đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí, AB = 10 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại các điểm sau: a. Điểm M với MA = 6cm và MB = 4 cm. b. Điểm N nằm trên đường trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 600 Câu 4.(3đ)Cho sơ đồ mạch điện như hìnhvẽ: Nguồn điện ( = 12 V, r = 1 ); Đ ( 6V – 3W ), ,r R1 = 6 , R2 =R3 = 9 , R4 là một biến trở. 1. Khi R4 = 2 . a. Tính cường độ dòng điện trong mạch. b. Nối vào giữa M và A một tụ .