Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các em học sinh tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2018 lần 3 - THPT Đô Lương 1 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2018 LẦN 3 TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 Môn : TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh:. Lớp: . Câu 1: Cho các số thực a, b 0, a 1 . Khẳng định nào sau đây là sai? log a b A. 2 + 2loga b = loga (a2 + b2 ) . B. log3 b = log a 3 C. log a (a3b 4 ) = 3 + 4 log a b . D. loga b.logb 9 = 2loga 3 . Câu 2: Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 2 học sinh trong đó có 1 nam và 1 nữ . Hỏi giáo viên chủ nhiệm đó có bao nhiêu cách chọn? A. 37 B. 20 . C. 340 D. 17 . -------------------- Câu 3: Giả sử z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 5 = 0 và A, B là các điểm biểu diễn của z1 , z2 . Khi đó tọa độ trung điểm I của AB là A. I (0;1) B. I ( −1; 0) C. I (1;1) D. I (1;0) Câu 4: Cho số phức z thỏa mãn (2 + i ) z = 3 − 4i . Tìm phần thực của z −11 2 11 2 A. . B. . C. . D. . 5 5 25 25 Câu 5: Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một khối nón. Thể tích V của khối nón đó là 1 1 A. V = R 2 h B. V = R2h C. V = R 2l D. V = R2l 3 3 Câu 6: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z − 3 = 0 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S). A. I (1; −2; −1) và R=9 B. I (1; −2; −1) và R=3 C. I (−1; 2;1) và R=9 D. I (−1; 2;1) và R=3 Câu 7: Trong các hàm số sau hàm số nào luôn đồng biến trên R? A. y = x3 + 1 B. y = log2 x C. y = ( 2 − 1) x D. y = x 2 − x + 1 Câu 8: Trong không gian Oxyz cho điểm A ( 4; 2;1) và B ( 2;0;5) . Tọa độ véctơ AB là A. ( 2; 2; −4 ) . B. (1;1; −2 ) . C. ( −1; −1;2 ) . D. ( −2; −2; 4 ) . x C. y ' = 2018 . D. y ' = Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = 2018x là x A. y ' = x.2018 . x B. y ' = 2018 ln 2018 . Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d): đường thẳng (d) A. N(−1; 2; 0) . B. P(3;0;6) . 2018 x . ln 2018 x +1 y − 2 z = =