Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Các hội chứng tim mạch" trình bày các vấn đề sau: Triệu chứng đau thắt ngực, hội chứng suy tim trái, hội chứng suy tim phải, phân độ suy tim và tăng huyết áp. . | CÁC Hội chứng TIM MẠCH - ↓cường độ T1 và T2: ở người mập và khí phế thủng, trong tràn dịch màng tim và màng phổ, suy tim. - ↓T1: HoHL nặng - ↓ hay biến mất T2: HC và HP - ↑ cường độ cả T1 và T2: Ở người gầy, trẻ em, tim cường kích thích. - ↑Tiếng T1: HHL: tiếng T1 đanh, khô do sự rung các van xơ cứng. Trong rối loạn nhịp hoàn toàn (rung nhĩ). Trong bloc nhĩ thất hoàn toàn có T1 mạnh từng lúc (tiếng đại bác). - ↑Tiếng T2: mạnh, khô ở ổ van động mạch chủ trong THA, XVĐM hay giang mai ĐMC. Ở van ĐMP trong tăng áp ĐMP. - Tách đôi T1: Hai thành phần hai lá và ba lá sẽ nghe tách đôi nhưng khoảng thời gian của toàn bộ tiếng T1 không thay đổi. Có thể gặp trong: Người trẻ tuổi ở cuối kỳ thở ra và tư thế đứng, trong HoC, ngoại tâm thu, bloc nhánh. - Tách đôi T2: do sự đóng không đồng bộ van ĐMC và ĐMP. Tách đôi T2 khi hít vào: đặc biệt ở ổ van động mạch phổi, rất thường gặp, thường rất gần gần nhau và không có ý nghĩa | CÁC Hội chứng TIM MẠCH - ↓cường độ T1 và T2: ở người mập và khí phế thủng, trong tràn dịch màng tim và màng phổ, suy tim. - ↓T1: HoHL nặng - ↓ hay biến mất T2: HC và HP - ↑ cường độ cả T1 và T2: Ở người gầy, trẻ em, tim cường kích thích. - ↑Tiếng T1: HHL: tiếng T1 đanh, khô do sự rung các van xơ cứng. Trong rối loạn nhịp hoàn toàn (rung nhĩ). Trong bloc nhĩ thất hoàn toàn có T1 mạnh từng lúc (tiếng đại bác). - ↑Tiếng T2: mạnh, khô ở ổ van động mạch chủ trong THA, XVĐM hay giang mai ĐMC. Ở van ĐMP trong tăng áp ĐMP. - Tách đôi T1: Hai thành phần hai lá và ba lá sẽ nghe tách đôi nhưng khoảng thời gian của toàn bộ tiếng T1 không thay đổi. Có thể gặp trong: Người trẻ tuổi ở cuối kỳ thở ra và tư thế đứng, trong HoC, ngoại tâm thu, bloc nhánh. - Tách đôi T2: do sự đóng không đồng bộ van ĐMC và ĐMP. Tách đôi T2 khi hít vào: đặc biệt ở ổ van động mạch phổi, rất thường gặp, thường rất gần gần nhau và không có ý nghĩa bệnh lý do sự đóng lại muộn của các van sigma động mạch phổi. Tách đôi T2 thường xuyên và xa nhau: nghe ở ổ van động mạch phổi có ý nghĩa triệu chứng, trong thông nhĩ sự tách đôi thường cố định và độc lập với nhịp thở, gặp trong tăng áp phổi. Tiếng T2 tách đôi ở đáy tim: đôi khi kèm tách đôi T1 ở mõm gặp trong bloc nhánh. Tiếng T2 ngẫu phát : do sự chậm trễ của thành phần van động mạch chủ, sự tách đôi nầy sẽ biến mất hay giảm đi khi hít vào và tạo nên sự chậm trễ bệnh lý co bóp tâm thất trái. - Tiếng T3 và T4 xuất hiện khi không có suy cơ tim: Tiếng T3 tạo ra do sự dãn đột ngột vách tâm thất trong thời kỳ thâu đầy máu nhanh và thụ động. Có thể nghe được ở người trẻ, nhẹ, trầm, tiền TTr kết hợp với T1 và T2 tạo thành một nhịp ba thì sinh lý, nghe tối đa ở mõm, kỳ hít vào, khi tần số tim tăng và biến mất khi đứng. Tiếng T3 cũng có thể nghe được trong HoHL nặng. Nếu cơ chế bắt nguồn từ .