Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày thành phần hóa học và chỉ tiêu môi trường cơ bản của dung dịch thải máu cá tra, nghiên cứu quy trình thu hồi protein từ dịch thải máu cá tra, đánh giá hiệu quả xử lý dịch thải máu cá tra và đề xuất quy trình thu hồi protein từ dịch thải máu cá tra. Để nắm nội dung . | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số ỉ Ịc biệt - 2009 THÓNG BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THU Hồi PROTEIN TỪ DỊCH THẢI MÁU CÁ TRA STUDY ON PROTEIN RECOVERY FROM CATFISH BLOOD WASTEWATER TS. Trang Sĩ Trung1 KS. Mã Huy2 ThS. Nguyễn Công Minh 1 Khoa Chế biến - Trường Đại học Nha Trang 2 Sở Nông nghiệp và Phát triền nông thôn tỉnh Cà Mau TÓM TẮT Chế độ thu hồi protein từ dịch thải máu cá trong quá trình chế biến cá tra Pangasius hypophthalmus được nghiên cứu. Kết quả cho thấy điều chỉnh pH của dịch thải máu cá về pH 4 6 thì kết tủa được protein tuy nhiên hiệu suất thu hồi chì đạt khoảng 38 . Xử lý nhiệt cho phép nâng cao hiệu suất thu hồi ở 68PC xử lý trong khoảng 8-10 phút có khuấy đảo thì hiệu suất đạt được 86 . Kết hợp xử lý nhiệt với bổ sung chitosan đóng vai trò là chất keo tụ tạo bông vào dung dịch kết tủa ở nồng độ 50 ppm cho phép nâng cao hiệu suất thu hồi lên trên 90 và thời gian lắng cửa hạt tủa protein giảm đáng kể chỉ còn 5-6phút. Có thể kết luận xử lý nhiệt kết hợp bổ sung chitosan là một phương pháp đơn giản có hiệu quả để thu hồi protein từ dịch thải máu cá với hiệu suất thu hồi đạt trên 90 . Ngoài ra dịch thải máu cá sau xử lý có BOD COD TSS thấp hơn giá trị ban đầu rất nhiều với BOD giảm 82 COD giảm 80 và TSS giảm 60 . Từ khóa thu hồi protein cá tra dịch thải máu cá điều chỉnh pH. ABSTRACT Conditions for protein recovered from blood wastewater of catfish Pangasius hypophthalmus processing have been investigated. Results showed that adjustment of pH of the blood wastewater to 4.6 can precipitate protein however recovery rate could only reach to 38 . Thermal treatment at 68PC in 8-10 min with stirring can lead to 86 recovery of protein. Combining thermal treatment with adding chitosan as coagulant and flocculant with concentration of 50 ppm brought the recovery rate to more than 90 and reduced treatment time to 5-6 min. It can be concluded that thermal treatment combined with adding chitosan is a simple and efficient method for recovery of protein from .