Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chapter 7 - Tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo TTGH sử dụng. Nội dung chính trong chương này gồm có: Tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo GHSD mỏi. để biết thêm nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT THEO TTGH SỬ DỤNG VÀ MỎI MỎI 1.Tính toán 1 Tí h t á thiết kế kết cấu BTCT theo ấ th TTGH sử dụng 2.Tính toán thiết kế kết cấu BTCT theo TTGH mỏi Trường Đại học Giao thông Vận tải University of Transport and Communications 7.1. TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 7.1.1. Giới thiệu chung TTGH sử d ử dụng? là TTGH phải đ ? hải được tí h t á t tính toán trong điề kiệ sử điều kiện ử dụng bình thường của kết cấu, để kiểm soát: • Bề rộng vết nứt trong cấu kiện BTCT thường; • Biến dạng (độ võng) của cấu kiện BTCT; • Ứng suất trong bê tông và cốt thép cđc của cấu kiện BTCT dưl. Vì TTGH sử dụng được tính toán trong đk sử dụng bình thường của kết cấu, nên các hệ số tải trọng và sức kháng thường được lấy bằng 1,0. sydandao@utc.edu.vn 2 7.1. TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 7.1.2. Quá trình hình thành và phát triển vế nứt (1/3) Về mặt lý th ết vết nứt sẽ xuất hiệ khi ưs ké t ặt thuyết, ết ứt ẽ ất hiện kéo trong bt lớ h lớn hơn cđộ chịu kéo của nó fct > fr. Nứt trong kết cấu BTCT có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, như do tải trọng, lún không đều, biến dạng ván khuôn, co ngót, thay đổi nhiệt g g g g y độ, ăn mòn cốt thép. Vết nứt gây ra các tác hại sau: • Làm tăng tốc độ ăn mòn cốt thép, giảm cđộ và tuổi thọ của kết cấu; • Giảm mỹ quan công trình; • Gây tâm lý không an toàn cho người sử dụng. Do các tác hại trên, nên tất cả các tiêu chuẩn tk đều yêu cầu kiểm soát bề rộng vết nứt. ộ g ết ứt sydandao@utc.edu.vn 3 7.1. TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 7.1.2. Quá trình hình thành và phát triển vế nứt (2/3) D ới tá d Dưới tác dụng của tt vết nứt hì h thà h và phát t iể th 3 gđ sau: ủ tt, ết ứt hình thành à hát triển theo đ • GĐ 1: vết nứt mới hình thành, bề rộng vết nứt nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được. Vết nứt đầu tiên thường xuất hiện ở vị trí chất lượng bê tông kém nhất; • GĐ 2: vết nứt mở rộng dần, mắt thường có thể nhìn thấy được; • GĐ 3: bề rộng vết nứt phát triển tới một trị số giới hạn nào đó. Lúc này, này khoảng cách giữa