Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu giải chi tiết các bài tập trang 203 mà tailieuXANH.com gửi tới các em dưới đây sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập về Lê-Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX. Cùng tham khảo để ôn tập lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và nâng cao tư duy thông qua việc tham khảo tài liệu. | A. Tóm tắt lý thuyết về Lê-Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX SGK Lịch sử 10 I. HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA V.I.LÊNIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA. * Tiểu sử – Vla-đi-mia Ilích U-ki-a-nốp tức Lênin sinh ngày 22 – 4 – 1870 trong gia đình nhà giáo tiến bộ. – Mùa thu năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm Mác-xít ở Pê-téc-bua lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân – mầm mống của Đảng Mác-xit; Năm 1898 tại Minxcơ, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động vì các Đảng viên bị bắt. – Năm 1900, Lênin cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo “Tia lửa” nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga. – Năm 1903, đại hội Đảng công nhân xã hội Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lênin để bàn về cương lĩnh điều lệ Đảng. Tại Đại hội đa số đại biểu (Phái Bôn-sê-vich) tán thành đường lối Cách mạng của Lênin, còn thiểu số (phái Men-se-vích) theo khuynh hướng cơ hội chống lại Lênin. – Lênin viết hàng loạt tác phẩm của mình phê phán những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong. V.ILê-nin * Cuộc đấu tranh chống lại phái cơ hội đầu kiểm tra XIX ở Nga: – Đầu thế kỷ XX khi các nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thì phái cơ hội trong Quốc tế 2 kêu gọi công nhân ủng hộ chính phủ tư sản với mình, ủng hộ chiến tranh. – Duy nhất có Đảng Bôn-sê-vich do Lênin lãnh đạo là đấu tranh chống lại chiến tranh đế quốc với khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng”. – Lênin có những đóng góp quan trọng về mặt lý luận thông qua những tác phẩm của mình. II. CÁCH MẠNG 1905 – 1907 Ở NGA 1. Tình hình nước Nga trước Cách mạng – Về kinh tế: Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời, đội ngũ công nhân đông đảo. – Về chính trị: duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến, chế độ Nga hoàng kìm hãm sự phát triển sản