Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bộ tài liệu có lời giải chi tiết từng câu, thích hợp cho các em học sinh lớp 11 làm quen với hình thức thi trắc nghiệm để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2018 Mời các em cùng tham khảo! | LỜI GIỚI THIỆU Bộ 520 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠO HÀM được tôi sưu tầm, biên tập và nhờ sự giúp đỡ viết lời giải của các thành viên nhóm THBTN - TÀI LIỆU THPT. Bộ tài liệu có lời giải chi tiết từng câu, thích hợp cho các em học sinh lớp 11 làm quen với hình thức thi trắc nghiệm để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2018. Tài liệu này được xây dựng từ những bài toán do tôi sưu tầm, chọn lọc và phát triển thêm từ nhiều cuốn sách hay, internet và các nhóm học tập trên facebook. Tài liệu được phát hành file pdf MIỄN PHÍ tại trang web http://toanhocbactrungnam.vn/ Do phải hoàn thành bộ tài liệu trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi sai sót, trong quá trình sử dụng nếu phát hiện sai sót xin vui lòng gửi email về đia chỉ toanhocbactrungnam@gmail.com hoặc điện thoại trực tiếp cho tôi theo số 09 4613 3164. Admin page Toán học Bắc Trung Nam Trần Quốc Nghĩa TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 GIẢI TÍCH – ĐẠO HÀM CHƯƠNG 5 – ĐẠO HÀM A - ĐỀ BÀI Bài 1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM Câu 1: Câu 2: Câu 3: 3 − 4 − x 4 Cho hàm số f ( x) = 1 4 1 1 A. . B. . 4 16 x2 Cho hàm số f ( x ) = x 2 − + bx − 6 2 trị của b là A. b = 3. B. b = 6. . Khi đó f ′ ( 0 ) là kết quả nào sau đây? khi x=0 C. 1 . 32 D. Không tồn tại. khi x ≤ 2 khi x>2 . Để hàm số này có đạo hàm tại x = 2 thì giá C. b = 1. D. b = −6. Số gia của hàm số f ( x ) = x 2 − 4 x + 1 ứng với x và ∆x là A. ∆x ( ∆x + 2 x − 4 ) . Câu 4: khi x ≠ 0 B. 2 x + ∆x. C. ∆x. ( 2 x − 4∆x ) . D. 2 x − 4∆x. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 là f '( x0 ) . Khẳng định nào sau đây sai? A. f ′( x0 ) = lim f ( x ) − f ( x0 ) . x − x0 B. f ′( x0 ) = lim f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 ) . ∆x C. f ′( x0 ) = lim f ( x0 + h) − f ( x0 ) . h D. f ′( x0 ) = lim f ( x + x0 ) − f ( x0 ) . x − x0 x → x0 h →0 Câu 5: ∆x → 0 x → x0 Xét ba mệnh đề sau: (1) Nếu hàm số f ( x ) có đạo hàm tại điểm x = x0 thì f ( x ) liên tục tại điểm đó. (2) Nếu hàm số f ( x ) liên tục tại điểm x = x0 thì f ( x ) có đạo hàm tại điểm đó. (3) Nếu f ( x