Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển cây hồ tiêu. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cây hồ tiêu, những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển hồ tiêu trên đại bàn Huyện EaH’Leo. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC ðÀ NẴNG LÊ QUANG CHÂU PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN EAH’LEO Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN ðà Nẵng – Năm 2016 Công trình ñược hoàn thành tại ðẠI HỌC ðÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. CAO ANH DŨNG Luận văn ñã ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại ðại học ðà Nẵng vào ngày 17 tháng 9 năm 2016. Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, ðại học ðà Nẵng - Thư viện trường ðại học Kinh tế, ðại học ðà Nẵng 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm trở lại ñây, nhu cầu thế giới về hạt tiêu rất lớn, ñặc biệt là ñối với các nước có khí hậu lạnh. Vì vậy, giá cả hạt tiêu trên thị trường luôn ở mức cao, ñiều này tạo ñiều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tiêu, và Việt Nam là một trong những quốc gia ñó. Cây hồ tiêu ở Việt Nam ñược trồng vào cuối thế kỷ XIX và bắt ñầu phát triển mạnh từ thập niên 90 của thế kỷ XX, tuy phát triển sau so với các nước sản xuất hồ tiêu truyền thống như Brazil, Ấn ñộ, Malaysia nhưng diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam những năm qua tăng ñáng kể. Từ năm 2002 ñến nay Việt Nam là nước giữ ngôi vị ñứng ñầu về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới, chiếm khoảng 35 % tổng xuất khẩu của thị trường hồ tiêu thế giới. Trong năm 2015 Việt Nam xuất khẩu ñược 133.569 tấn hồ tiêu các loại bao gồm 115.446 tấn tiêu ñen và 18.123 tấn tiêu trắng, tổng kim nghạch xuất khẩu ñạt 1.276 triệu USD giá xuất khẩu bình quân tiêu den trong năm 2015 là 9.019 usd/tấn, tiêu trắng ñạt 12.967 usd/tấn. ðây là nguồn thu nhập chính của hàng trăm nghìn hộ nông dân thuộc các vùng nông nghiệp ít có ñiều kiện ñể chuyển ñổi cơ cấu kinh tế sang ngành công nghiệp và dịch vụ như các vùng kinh tế mới, vùng núi nơi sinh sống khá tập trung của ñồng bào dân tộc thiểu số từ Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,