Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thử nghiệm chuyển gene cho thấy khi bổ sung lipoic acid vào môi trường cảm ứng tạo chồi, đốt lá mầm sau lây nhiễm vi khuẩn ít bị hóa nâu, mẫu tái sinh tạo chồi tốt hơn so với đối chứng. Khi chọn lọc bằng kháng sinh hygromycin 10 mg.L-1 đã thu được 5 chồi sống sót, trong đó có 2 chồi đậu nành hiện diện gene hptII kháng hygromycin qua xác định bằng kỹ thuật PCR. | 8 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ CHUYỂN GENE NHỜ VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Ở MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU NÀNH ASSESSMENT OF REGENERATION AND Agrobacterium tumefaciensMEDIATED TRANSFORMATION IN SOME SOYBEAN CULTIVARS Phan Lê Tư, Tôn Bảo Linh, Nguyễn Vũ Phong Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Email: nvphong@hcmuaf.edu.vn TÓM TẮT Đậu nành là cây trồng quan trọng sử dụng chủ yếu làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Đã có nhiều nỗ lực tạo giống đậu nành bằng phương pháp truyền thống nhưng bị hạn chế bởi sự tự thụ phấn của nó. Để tạo cây biến đổi gene cần xác định khả năng tái sinh của giống và một số yếu tố liên quan đến chuyển gene nhờ vi khuẩn. Trong sáu giống đậu nành nghiên cứu, giống HLDN29, DT22, DT84, MTD176 có khả năng tái sinh chồi và tạo chồi tốt. Khả năng tạo rễ của các giống đậu nành tương đương nhau. Thử nghiệm chuyển gene cho thấy khi bổ sung lipoic acid vào môi trường cảm ứng tạo chồi, đốt lá mầm sau lây nhiễm vi khuẩn ít bị hóa nâu, mẫu tái sinh tạo chồi tốt hơn so với đối chứng. Khi chọn lọc bằng kháng sinh hygromycin 10 mg.L-1 đã thu được 5 chồi sống sót, trong đó có 2 chồi đậu nành hiện diện gene hptII kháng hygromycin qua xác định bằng kỹ thuật PCR. Từ khóa: Agrobacterium, đậu nành, hygromycin, lipoic acid, tái sinh. ABSTRACT Soybean [Glycine max (L.) Merr.] is a major source for food and animal feed and globally vegetable oil production. Significant efforts have been made in soybean breeding through conventional approaches but are limited by its self-pollination ability. Commercially available cultivars were used to produce transgenic soybeans. Their regenerative capacity and some relevant factors for successful genetic transformation were identified. The regeneration of the soybean cultivars was evaluated through shoot and root formation, shoots elongation, and adaption of plantlets in acclimatization period. While shootregeneration was well in HLDN29, DT22, DT84, and MTD176 cultivars, rooting capacity of investigated cultivars was the same. In