Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 10: Bảng băm" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu phương pháp băm, các hàm băm, các hàm băm, các chiến lược giải quyết va chạm. nội dung chi tiết. | Bài 10: Bảng băm Giảng viên: Hoàng Thị Điệp Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Công Nghệ Cấu trúc dữ liệu và giải thuật HKI, 2013-2014 Kiểm tra viết, 15 phút (Sinh viên có thể sử dụng tài liệu.) 1. Nêu 2 hàm băm 2. Nêu 2 phương pháp giải quyết va chạm trong bảng băm nói tới trong Chương 9 Giáo trình. 2 diepht@vnu Nội dung chính Giới thiệu phương pháp băm Hashing Các hàm băm Hash function Các chiến lược giải quyết va chạm Collision resolution 3 diepht@vnu KDLTT từ điển Trường hợp riêng của tập động khi ta chỉ quan tâm tới tìm kiếm, xen, loại Là tập hợp trong đó mỗi phần tử là một cặp (khóa, dữ liệu) Có thể tìm kiếm theo khóa Được sắp hoặc không được sắp Các phần tử có thể có cùng khóa* Dictionary vs. Map Ứng dụng Từ vựng – nghĩa Tên miền – địa chỉ IP Mã sinh viên – hồ sơ SV 4 Các phép toán find(k) trả về 1 phần tử có khóa k. Nếu không thấy trả về NULL. findAll(k) insert(k, v) thêm phần tử (k, v) và trả về con trỏ tới nó erase(k) loại bỏ phần tử bất kì có khóa bằng k erase(p) loại bỏ phần tử trỏ bởi p size() trả về số lượng phần tử empty() kiểm tra xem từ điển rỗng hay không diepht@vnu Phương án cài KDLTT từ điển Mảng được sắp / không được sắp DSLK đơn/kép được sắp / không được sắp Cây tìm kiếm nhị .