Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung với mục tiêu giúp các bạn hiểu được ý nghĩa của chiến lược cấp công ty, biết các chiến lược cấp công ty thông dụng, biết cách áp dụng các chiến lược cấp công ty. | 1.Ý nghĩa của chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty giúp nhà quản trị xác định: ü Ngành kinh doanh nào cần tiếp tục ü Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ ü Ngành kinh doanh nào nên tham gia MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG üHiểu được ý nghĩa của chiến lược cấp công ty üBiết các chiến lược cấp công ty thông dụng üBiết cách áp dụng các chiến lược cấp công ty 1 2. Các chiến lược chuyên sâu (chiến lược tăng trưởng tập trung) Khái niệm: Các chiến lược chuyên sâu là các chiến lược đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm và/ hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ các yếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này DN cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về sản phẩm và/hoặc thị trường đang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành. 3 2.1. Chiến lược xâm nhập thị trường Khái niệm: Doanh nghiệp tìm cách tăng thị phần cho các sản phẩm, dịch vụ hiện có trong thị trường hiện tại thông qua những nỗ lực tiếp thị nhiều hơn. Phương cách thực hiện Tăng sức mua của khách hàng hiện tại Doanh nghiệp có thể thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm thường xuyên hơn và sử dụng mỗi lần với số lượng nhiều hơn; 5 2 Ưu điểm của các loại chiến lược này là : Tập trung nguồn lực, quản lý không quá phức tạp, tận dụng được lợi thế về kinh nghiệm. Nhược điểm: phụ thuộc vào thị trường, khó khai thác cơ hội mới, khó tối đa hóa lợi nhuận. 4 Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh bằng cách chú trọng một trong các khâu của công tác Marketing; Mua lại đối thủ cạnh tranh (doanh nghiệp bị mua lại sản xuất cùng mặt hàng và cạnh tranh trong cùng một thị trường với doanh nghiệp mua lại). 6 Tăng quy mô tổng thể của thị trường Làm cho những người từ trước đến nay không sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp tại thị trường hiện tại bắt đầu sử dụng các sản phẩm đó; Nếu khách hàng mới nằm ngoài thị trường hiện tại thì việc tăng quy mô tổng thể của thị trường có thể được coi là chiến lược phát triển thị trường. 7 2.2. Chiến lược phát triển thị trường Khái niệm: Là