Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3-7/2010 trên 102 bệnh nhân nhồi máu cơ tim ngày 7-16, và dùng thang đo trầm cảm PHQ – 9 và tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim của WHO. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học TRẦM CẢM SAU NHỒI MÁU CƠ TIM Phan Thế Sang*, Trần Kim Trang* TÓM TẮT Mở đầu: Phát triển của y học giúp cho tỉ lệ bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim (NMCT) ngày càng cao. Một vấn đề quan trọng nảy sinh là trầm cảm sau NMCT cũng ngày càng phổ biến. Mục tiêu: Khảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân sau NMCT. Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích từ tháng 3-7/2010 trên 102 bệnh nhân NMCT ngày 7-16. Dùng thang đo trầm cảm PHQ – 9 và tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT của WHO. Kết quả: Tỉ lệ trầm cảm sau NMCT là 24,5%, nữ nhiều hơn nam. Có mối liên quan giữa trầm cảm và trình độ học vấn, tình trạng việc làm, tăng huyết áp. Không có sự liên quan giữa trầm cảm và các yếu tố bệnh học của NMCT như tiền căn NMCT, loại NMCT, vị trí NMCT, phân độ Killip, tình trạng sử dụng thuốc. Kết luận: Cần lưu tâm đến trầm cảm trên bệnh nhân sau NMCT. Từ khóa: Trầm cảm, nhồi máu cơ tim. ABSTRACT POST-MYOCARDIAL INFARCTION DEPRESSION Phan The Sang, Tran Kim Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 369 - 375 Background: Myocardial infarction (MI) survival rate is higher with medical development. Depression after myocardial infarction is accordingly more common. Objective: To study depression following MI. Method: Cross – sectional survey was carried out during March – July 2010 to investigate 102 MI patients at 7 – 10th day. Depression scale of PHQ- 9 and WHO criteria for MI was applied. th Result: The prevalence of depression following MI was 24,5%, women are more likely than men. Depression was related to educational attainment, employment and hypertension. There were no relationship between depression and the pathological factors of MI such as past history, type, site of MI, Killip classification or pharmacological treatment. Conclusion: Taking account of depression among post-myocardial infarction patients is needed. Keywords: Depression, myocardial infarction. ĐẶT VẤN .