Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết tìm hiểu tác giả tiếp thu, vận dụng văn học Pháp ở ba phương diện: văn học dân gian, văn học hiện đại và các biểu trưng, khái niệm văn hóa, văn học. Tiếp thu, học tập, kế thừa tinh hoa văn học Pháp đã góp phần tạo ra một phong cách văn chương Hồ Ch Minh đa dạng, độc đáo, đặc sắc, tinh tế. | No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8|p.65-72 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và văn học Pháp Nguyễn Thanh T , Đinh Thanh Hươngb a* Tạp chí Văn nghệ Quân đội Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên * Email: Thanhhaiha2005@yahoo.com.vn a b Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 06/5/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Bài viết tìm hiểu tác giả tiếp thu, vận dụng văn học Pháp ở ba phương diện: văn học dân gian, văn học hiện đại và các biểu trưng, khái niệm văn hóa, văn học. Tiếp thu, học tập, kế thừa tinh hoa văn học Pháp đã góp phần tạo ra một phong cách văn chương Hồ Ch Minh đa dạng, độc đáo, đặc sắc, tinh tế. Đây là mẫu mực cho ngày h m nay: trước hết phải có một tấm lòng yêu đất nước mình, yêu con người sâu sắc mới có thể tiếp thu một cách trọn vẹn và hữu ch nhất văn hóa nước ngoài. Từ khoá: Văn hóa, văn học dân gian, văn học hiện đại, biểu trưng. Với quan niệm tất cả vì mục đ ch “tự do cho đồng bào t i, độc lập cho Tổ quốc t i” nên khi còn hoạt quê”, “Quan lớn”, “l nh lệ” viết bằng tiếng Việt. động ở nước ngoài, đặc biệt là trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch Minh rất có ý thức tiếp thu văn hóa Đặc biệt hai chữ “nhà quê” đều viết bằng tiếng Việt nước ngoài, lấy đó là một thứ vũ kh đấu tranh sắc bén trong tiếng Pháp kh ng có từ tương ứng mà tác giả có chống chủ nghĩa thực dân, đòi quyền tự quyết, quyền dụng ý hẳn hoi. Người Pháp ở An Nam nu i những sống cho các dân tộc bị áp bức. Với tư cách là một thiếu nữ người Việt vừa để hầu hạ vừa làm trò chơi và người viết tác giả cũng rất chú ý tới việc giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt với thế giới. Ở ngày h m nay gọi những người này bằng âm tiếng Việt - con gái. Do khi mà xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, ở An Nam với thế giới. Hai chữ “nhà quê” thì mang đứng trên quan điểm tiếp biến văn hóa càng thấy rõ tư sắc thái biểu cảm thật rõ, là tấm lòng hướng về người tưởng này đi trước thời đại. Việc làm chủ ng