Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả hệ thống đất ngập nước nhân tạo có dòng chảy ngầm theo phương đứng (V-SFS) cho xử lý nước thải sinh hoạt. Nghiên cứu được tiến hành trên 03 mô hình gồm 03 loài thực vật (sậy, Vetiver, nến) và vận hành song song nhau trong suốt các tải trọng thủy lực (HAR) khác nhau (176, 132, 88 và 44 mm/ngày). | NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO DÙNG SẬY, NẾN, VETIVER Thái Vân Anh(1), Lê Thị Cẩm Chi(2) Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, (2)Trường Đại học An Giang Ngày nhận bài: 09/5/2016 Ngày chấp nhận đăng: 31/5/2016 (1) TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả hệ thống đất ngập nước nhân tạo có dòng chảy ngầm theo phương đứng (V-SFS) cho xử lý nước thải sinh hoạt. Nghiên cứu được tiến hành trên 03 mô hình gồm 03 loài thực vật (sậy, Vetiver, nến) và vận hành song song nhau trong suốt các tải trọng thủy lực (HAR) khác nhau (176, 132, 88 và 44 mm/ngày). Đồng thời, có 6 chỉ tiêu ô nhiễm được đánh giá gồm: TSS, BOD5, N-NH+4, NNO3-, P-PO43- và T.coliform. Kết quả đạt được tốt nhất qua nghiên cứu là: TSS 96,9%, BOD5 96%, N-NH+4 60,5%, P-PO43- 47,6%, và T.coliform 97,7%. Trong đó, hiệu quả xử lý tốt nhất thuộc về những mô hình có tải trọng thủy lực (HAR) thấp nhất và thời gian lưu nước (HRT) dài nhất. không có sự khác biệt đáng kể nào về hiệu quả xử lý giữa các loài thực vật khác nhau. Từ khóa: dòng chảy ngầm phương đứng, đất ngập nước, nước thải sinh hoạt, thời gian lưu nước, thực vật. STUDY DOMESTIC WASTEWATER TREATMENT BY CONSTRUCTED WETLAND WITH PARALLELY REED, VETIVER, BULRUSH ABSTRACT This research investigated the effect of using constructed wetland system with vertical - subsurface flow (V-SFS) for treating domestic wastewater. The pilot studied on three beds included three macrophytes tested parallely reed, vetiver and bulrush with four different HARs (176, 132, 88 and 44 mm/day).This study was tested with six different parameters including: TSS, BOD5, N-NH+4, N-NO3-, P-PO43- and T.coliform.In terms of overall performances the following mean removal rates were obtained: TSS 96.9%, BOD 5 96%, N-NH+4 60.5%, P-PO43- 47.6%, and T.coliform 97.7%, respectively. The best removals were obtained in those beds with the lowest HAR and the longest HRT. With regard to the type of plant, no significant .