Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để viết một bài sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh, mời các bạn tham khảo Chuyên đề phổ biến sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 để biết được cấu trúc, hình thức viết bài sáng kiến kinh nghiệm. | CHUYÊN ĐỀ PHỔ BIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2016-2017 I/ Mục đích của việc viết sáng kiến kinh nghiệm: Viết sáng kiến kinh nghiệm là quá trình tự lĩnh hội kinh nghiệm tạo cho mình kĩ năng sư phạm trong quá trình dạy học. II/ Quy trình viết SKKN: Bước 1: Định hướng (Chọn đề tài): Lựa chọn trong những đề tài đã có kinh nghiệm, thực tế mang lại hiệu quả thiết thực. Tùy vào năng lực tích lũy kinh nghiệm, năng lực tư duy, năng lực hình thành văn bản, hay năng lực sưu tầm tài liệu tham khảo của mỗi GV để chọn đề tài phù hợp với tình hình thực tế đã trải qua. II/ Quy trình viết SKKN: Bước 2: Điều tra thực tế: Tìm hiểu thực trạng vấn đề đang nghiên cứu. Điều tra về các vấn đề: Nhận thức vấn đề nghiên cứu, tình hình chất lượng (Số liệu cụ thể) của vấn đề hiện tại. Trên cơ sở đó định hình các giải pháp, biện pháp hay PP khắc phục, cải tạo hay nâng cao chất lượng trong bước tiếp theo. Tìm hiểu nhu cầu, yêu cầu cần thiết tối thiểu để thực hiện được đề tài ( nghiên cứu tâm sinh lý học sinh, . | CHUYÊN ĐỀ PHỔ BIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2016-2017 I/ Mục đích của việc viết sáng kiến kinh nghiệm: Viết sáng kiến kinh nghiệm là quá trình tự lĩnh hội kinh nghiệm tạo cho mình kĩ năng sư phạm trong quá trình dạy học. II/ Quy trình viết SKKN: Bước 1: Định hướng (Chọn đề tài): Lựa chọn trong những đề tài đã có kinh nghiệm, thực tế mang lại hiệu quả thiết thực. Tùy vào năng lực tích lũy kinh nghiệm, năng lực tư duy, năng lực hình thành văn bản, hay năng lực sưu tầm tài liệu tham khảo của mỗi GV để chọn đề tài phù hợp với tình hình thực tế đã trải qua. II/ Quy trình viết SKKN: Bước 2: Điều tra thực tế: Tìm hiểu thực trạng vấn đề đang nghiên cứu. Điều tra về các vấn đề: Nhận thức vấn đề nghiên cứu, tình hình chất lượng (Số liệu cụ thể) của vấn đề hiện tại. Trên cơ sở đó định hình các giải pháp, biện pháp hay PP khắc phục, cải tạo hay nâng cao chất lượng trong bước tiếp theo. Tìm hiểu nhu cầu, yêu cầu cần thiết tối thiểu để thực hiện được đề tài ( nghiên cứu tâm sinh lý học sinh, nguyên nhân của thực trạng nói trên, .) II/ Quy trình viết SKKN: Bước 3: Lập kế hoạch triển khai thực tế: Từ những nghiên cứu ở bước 1,2 GV tìm hiểu , nghiên cứu, lựa chọn PP tốt nhất, bằng con đường ngắn nhất để mang lại hiệu quả. Cần lưu ý rằng tất cả những định hướng kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế của đối tượng nghiên cứu. Lập kế hoạch chi tiết về việc làm, thời gian thực hiện, phạm vi thực hiện. Thu thập số liệu, minh chứng. Tổng hợp số liệu sau khi thực hiện. So sánh số liệu điều tra thực trạng ở bước 2. Kết luận và khẳng định kết quả việc làm, rút ra bài học sư phạm. II/ Quy trình viết SKKN: Bước 4: Viết thành văn bản: Hệ thống xâu chuỗi các bước đã thực hiện. Lập đề cương của SKKN. Viết thành văn bản chính thức đúng thể thức văn bản của SKKN. III/ Cấu trúc bản SKKN: Gồm 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung Phần III: Kết luận và khuyến nghị Phần I: Đặt vấn đề 1. Tên đề tài 1.1. Cơ sở lí luận 1.2. Cơ sở thực tế 2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm 3. Phương