Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu góp phần làm sáng rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của chế độ bầu cử đại biểu HĐND ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, nêu bật những thành tựu, bất cập, hạn chế và đề xuất những giải pháp hoàn thiện chế định về bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND trong pháp luật Việt Nam để phát huy vai trò của nhân dân trong xây dựng chính quyền địa phương và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN do dân và vì dân. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÚY BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN QUA THỰC TIỄN XÃ DƢƠNG XÁ HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Công trình đƣợc hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI XUÂN ĐỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi . giờ ., ngày . tháng . năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 10 1.1. Khái niệm bầu cử và bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 10 1.1.1. Bầu cử 10 1.1.2. Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 13 1.2. Mục đích, ý nghĩa của Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 16 1.3. Sự hình thành và phát triển các qui phạm về bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. 20 1.3.1. Thời kỳ từ 1945 đến năm 1954 . 22 1.3.2. Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 . 24 1.3.3. Thời kỳ từ năm 1975 đến trước năm 1992. 26 1.3.4. Thời kỳ từ năm