Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Vật lý đại cương A1: Chương 4 do Nguyễn Thị Ngọc Nữ biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về công và năng lượng qua những nội dung sau: công, năng suất, năng lượng, cơ năng, định luật bảo toàn năng lượng, định luật bảo toàn cơ năng và cách giải bài toán bằng phương pháp năng lượng. Để hiểu rõ nội dung bài giảng, nội dung chi tiết. | VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG A1 ĐẠI HỌC Chƣơng 4 CÔNG VÀ NĂNG LƢỢNG Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ NỘI DUNG §4.1 – CÔNG §4.2 – CÔNG SUẤT §4.3 – NĂNG LƢỢNG §4.4 – CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG §4.5 – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PH ƢƠNG PHÁP NĂNG LƢỢNG §4.1 – CÔNG F 1 – Định nghĩa dA Fds cos F d s F d r A Fds cos F d s F d r Fx dx Fy dy Fz dz (s ) (s ) (s ) (s ) Đơn vị: Jun (J) • Nếu F là lực thế: Fx=f(x), Fy=g(y), Fz=h(z) y2 x2 A12 x1 Fx dx y1 TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ z2 Fy dy F dz z z1 1 §4.1 – CÔNG. • Nếu F=const, = const : F A F.s.cos • Nếu = 900 thì A = 0. • Nếu 0: công phát động. • Nếu > 900 thì A < 0: công cản. §4.1 – CÔNG 2. Công của lực ma sát, đàn hồi, hấp dẫn a – Công của lực ma sát: A Fms ds (s) A Fms .s Nếu Fms const b – Công của lực đàn hồi: A 1 k ( x12 x 22 ) 2 x1 ? x2 ? Lực đàn hồi là lực thế. §4.1 – CÔNG c – Công của lực hấp dẫn: A Gm1m 2 ( 1 1 ) r2 r1 r1 ? r2 ? • Công của trọng lực: A mg(h1 h 2 ) h1 ? h2 ? Lực hấp dẫn, trọng lực là những lực thế. TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2 §4.1 – CÔNG 3. Công của lực trong chuyển động quay dA Fds Ft Rd MFd t A 2 M d F 1 Nếu M F const A M F §4.2 – CÔNG SUẤT 1 – Định nghĩa Công suất trung bình: p tb Công suất tức thời: p Đơn vị: oát (W) Lƣu ý: A t dA dt 1hP = 736 W Đơn vị công: 1kWh = 3,6.106 J §4.2 – CÔNG SUẤT 2 – Quan hệ giữa công suất, lực và vận tốc: p F. v Fv cos Công suất trong chuyển động quay: p M TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3 §4.2 – NĂNG LƢỢNG 1 – Khái niệm năng lƣợng: Năng lƣợng là thuộc tính cơ bản của vật chất, đặc trƣng cho mức độ vận động của vật chất. Đơn vị: jun (J). Theo Einstein: E = mc2 với c = 3.108m/s §4.2 – NĂNG LƢỢNG 2 – Định luật bảo toàn năng lƣợng: Năng lƣợng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác, còn tổng .